Tìm kiếm: thị-trường-EU
Chuyển đổi xanh là xu hướng tất yếu, đặt ra nhiều cơ hội cũng như hàng loạt thách thức mới cho doanh nghiệp nước ta.
DNVN - Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon ảnh hưởng mạnh mẽ, ngay lập tức đến 4 lĩnh vực mà doanh nghiệp Việt Nam đang xuất khẩu. Bao gồm sắt thép, xi măng, phân bón, nhôm.
DNVN - Kết quả khảo sát của Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) cho thấy, phần lớn các doanh nghiệp khu vực Đồng bằng sông Cửu Long và một số tỉnh thành khác còn rất mơ hồ về các quy định mới của EU như Đạo luật Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) và quy định nhằm giảm mất rừng và suy thoái rừng (EUDR).
DNVN - Dù kim ngạch xuất khẩu tháng 7 đạt mốc kỷ lục và 7 tháng đầu năm tăng mạnh nhưng Việt Nam vẫn đối mặt với nhiều thách thức từ cạnh tranh khu vực, áp lực về điều tra phòng vệ thương mại cùng những quy định mới của thị trường quốc tế...
DNVN - Trước những yêu cầu mới và quan trọng của châu Âu liên quan đến quy định EUDR và cơ chế CBAM, ngày 16/8 tới tại Hà Nội, Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) tổ chức Chương trình đào tạo, nâng cao năng lực phát triển xuất khẩu xanh cho doanh nghiệp.
DNVN - Khi Nghị định 37 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 26 ngày 8/3/2019 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Thủy sản có hiệu lực, nguồn cung cá ngừ vằn trong nước giảm. Theo đó, doanh nghiệp không có nguồn nguyên liệu xuất xứ thuần túy để sản xuất.
DNVN - Trong bối cảnh doanh nghiệp ngành thép đứng trước áp lực lớn trong chuyển đổi xanh để đáp ứng yêu cầu của EU về đánh thuế carbon từ năm 2026, giới chuyên gia cho rằng, nỗ lực của riêng ngành này là chưa đủ, đòi hỏi sự chuyển động bao trùm liên quan đến chính sách hỗ trợ doanh nghiệp.
DNVN - Các mặt hàng gạo đặc sản chất lượng cao xuất khẩu như ST25, ST24, Nàng hoa, OM được nhiều thị trường cao cấp ưa chuộng. Giá thành gạo nguyên liệu trong nước tăng nên giá gạo thành phẩm cũng tăng.
Một giải pháp trọng tâm hàng đầu để thúc đẩy xuất khẩu thời gian tới chính là tăng cường chuyển đổi số trong hoạt động xúc tiến thương mại.
DNVN - Ngày 1/7, Thương vụ Việt Nam tại Bỉ, Luxembourg và EU cho biết, EU gia hạn biện pháp tự vệ thép đến tháng 6/2026. Việt Nam cũng là một trong số các nước xuất khẩu sang EU chịu ảnh hưởng của việc gia hạn quy định này.
DNVN - Theo ông Trần Thanh Hải - Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu, Bộ Công thương, thương mại điện tử là “chìa khóa” thúc đẩy xuất nhập khẩu cho doanh nghiệp Việt trong giai đoạn tới, thay thế các phương thức truyền thống.
EU là 1 trong 3 thị trường xuất khẩu hải sản chủ lực của Việt Nam. Do đó, tuân thủ IUU và nỗ lực gỡ “thẻ vàng” là điều Việt Nam bắt buộc phải làm.
Xuất khẩu tôm của Việt Nam sang Trung Quốc trong 5 tháng đầu năm 2024 đạt 260 triệu USD, tăng 21% so với cùng kỳ năm 2023.
Xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm nông sản Việt Nam gắn với bảo hộ chỉ dẫn địa lý đã và đang trở thành một định hướng quan trọng nhằm nâng cao giá trị, khẳng định thương hiệu cho các sản phẩm đặc sản của Việt Nam tại thị trường trong nước và quốc tế.
Liên minh châu Âu (EU) đã tăng thuế đối với ô tô điện nhập khẩu từ Trung Quốc, khiến Bắc Kinh chỉ trích, vốn coi khối này là thị trường quan trọng và đang phát triển cho ngành công nghiệp ô tô của mình.
End of content
Không có tin nào tiếp theo