Tìm kiếm: thị-trường-cà-phê
Ngành nông nghiệp đang đặt mục tiêu cây cà phê sẽ mang về 6 tỉ USD kim ngạch xuất khẩu (XK) trong thập niên này. Để đạt được con số trên, cùng với việc đẩy mạnh công tác tái cơ cấu ngành cà phê thì sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP, 4C hoặc hữu cơ và đầu tư chế biến sâu là những giải pháp cần sớm triển khai, nhân rộng.
DNVN – “Mục tiêu sắp tới của Cà phê Hồ Phượng là đa dạng sản phẩm, bao gồm hàng thương mại (Commercial) và đặc biệt là phấn đấu trở thành đơn vị làm ra sản phẩm cà phê đặc sản (Specialty) có chất lượng thuộc Top 3 Việt Nam và có sản lượng Top 1 của Việt Nam”.
Giá cà phê kỳ hạn đang có những chuyển biến tích cực và đang trong xu hướng 'chia tay' dần với mức giá thấp vừa qua nhờ nguồn vốn dồi dào và dễ dàng, lãi suất đồng USD thấp.
Giá cà phê xuất khẩu giảm, thị trường cà phê trong nước cũng biến động giảm mạnh cùng xu hướng thị trường thế giới. Dự báo, giá cà phê sẽ còn trong chu kỳ suy giảm cho tới cuối năm nay.
Brazil có thể sẽ sớm soán ngôi vị quốc gia xuất khẩu cà phê robusta lớn nhất thế giới mà Việt Nam đang nắm giữ.
Trong bối cảnh xuất khẩu cà phê sụt giảm cả về lượng và giá trị, việc nâng cao chất lượng, phát triển thương hiệu, kết nối trực tiếp với kênh phân phối ngoại lại được đặt ra, ví như 'chìa khóa' tăng trưởng ngành hàng này.
DNVN - Nữ doanh nhân Trịnh Thị Bích Thảo là CEO của Anni Coffee. Có tình yêu lớn với cà phê, cô quyết tâm xây dựng một thương hiệu cà phê Việt vươn ra thị trường quốc tế.
Theo các chuyên gia, thị trường cà phê trong nước vẫn hết sức ảm đạm, do hai nước sản xuất cà phê lớn trên thế giới là Brazil và Indonesia sắp vào vụ thu hoạch nên nguồn cung tiếp tục dồi dào.
Nhờ nghiên cứu, ứng dụng các công nghệ hiện đại vào sản xuất nên cà phê mật ong mà ông Nguyễn Xuân Thao (bản Hoàng Văn Thụ, xã Hua La, thành phố Sơn La) đã được rất nhiều khách hàng trong và ngoài nước ưa chuộng.
Theo ước tính của Bộ Công Thương, xuất khẩu cà phê tháng 1/2019 đạt 175.000 tấn, trị giá 305 triệu USD, tăng 13,7% về lượng và tăng 10,6% về trị giá so với tháng 12/2018, nhưng lại giảm tương ứng 12,8% và 22,2% so với cùng kỳ. Dự báo, tháng 2/2019, xuất khẩu cà phê sẽ giảm mạnh cả lượng và giá trị do rơi vào thời điểm nghỉ Tết Nguyên đán...
(DNVN) - Xuất khẩu cà phê có thể gặp khó nửa đầu năm 2019, bánh kẹo Trung Quốc giá rẻ tràn ngập chợ mạng, doanh nghiệp TP.HCM cam kết không tăng giá hàng hóa dịp Tết… là những tin tức đáng chú ý trong bản tin tài chính-kinh doanh hôm nay (8/1).
Dự báo, 6 tháng đầu năm 2019, thị trường cà phê toàn cầu vẫn phải chịu áp lực dư cung do đó sẽ ảnh hưởng đến việc xuất khẩu cà phê của Việt Nam.
Sản lượng cà phê xuất khẩu năm 2018 tăng về lượng nhưng giảm về giá đã tạo nên một gam màu trầm cho bức tranh ngành cà phê.
Suốt cả năm nay, dù gia tăng về lượng, song giá xuất khẩu (XK) cà phê liên tục ghi nhận theo chiều hướng đi xuống. Dự báo, bước sang năm 2019, ngành cà phê Việt Nam vẫn sẽ tiếp tục phải nếm những "vị đắng" khi sản lượng sụt giảm và giá cả khó nhích lên.
Năm 2018, xuất khẩu cà phê, tiêu chưa đạt được so với kỳ vọng khi giá cả và kim ngạch đều giảm so với năm 2017. Nguyên nhân chủ yếu là do lượng cung vượt quá cầu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo