Tìm kiếm: thị-trường-dầu-mỏ
Giá dầu tăng hơn 3 USD trong phiên sáng 9/10 tại châu Á, khi xung đột quân sự giữa các lực lượng của Israel và phong trào Hồi giáo Kháng chiến Hamas vào cuối tuần đã làm gia tăng bất ổn chính trị ở Trung Đông.
Trong báo cáo mới nhất vừa công bố, Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) đã giữ nguyên các mức dự báo tăng trưởng nhu cầu dầu toàn cầu trong năm 2023 và năm 2024 dựa trên kỳ vọng các nền kinh tế lớn trên thế giới sẽ hoạt động tốt hơn, bất chấp những cơn gió ngược toàn cầu hiện nay.
DNVN - Trong bối cảnh giá dầu giảm mạnh, Trung Quốc đã đẩy mạnh dự trữ dầu thô nhập khẩu từ Nga lên mức cao nhất trong ba năm qua.
Theo Cơ quan Thông tin Năng lượng Mỹ, diễn biến giá dầu trong tương lai sẽ phụ thuộc vào tăng trưởng của kinh tế toàn cầu và nhu cầu dầu.
Dự báo trên được đưa ra bởi hai định chế tài chính và kinh tế lớn là Ngân hàng Thế giới và Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD).
Ngày 12/3, tập đoàn dầu mỏ khổng lồ do nhà nước Saudi Arabia kiểm soát Saudi Aramco đã báo cáo thu nhập ròng tăng 46,5% trong năm 2022, từ 110 tỷ USD vào năm 2021.
Giá dầu thế giới tăng hơn 2% vào phiên 10/2 và đạt mức tăng hàng tuần hơn 8%.
Chiều 10/2, giá dầu tại thị trường châu Á đi xuống, giữa những lo ngại về suy thoái kinh tế tại Mỹ và kỳ vọng nhu cầu nhiên liệu phục hồi mạnh mẽ ở Trung Quốc.
Phó Thủ tướng Nga Alexander Novak vừa cho biết, nước này có kế hoạch cắt giảm sản lượng dầu thô ở mức 500.000 thùng/ngày trong tháng 3.
Năm 2023 sẽ không phải là một năm dễ dàng với thị trường năng lượng toàn cầu, khi sự biến động ngày càng tăng và chưa có dấu hiệu ổn định.
Theo báo cáo hàng tháng của OPEC, nhu cầu dầu mỏ trong năm 2023 sẽ tăng 2,25 triệu thùng/ngày, tương đương khoảng 2,3% sau khi tăng 2,55 triệu thùng/ngày vào năm 2022.
Nói với hãng tin TASS, Thứ trưởng thứ nhất của Bộ năng lượng Nga Pavel Sorokin cho rằng việc các nước phương Tây áp giá trần đối với dầu Nga không gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền kinh tế nước này.
Ngày 16/10, Tổng Thư ký Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC), ông Haitham al-Ghais nhận định rằng "thị trường dầu mỏ đang trải qua một giai đoạn biến động mạnh".
Tại cuộc họp gần nhất, Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các nước đối tác (OPEC+) đã nhất trí cắt giảm mạnh sản lượng khai thác.
Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ và đối tác (OPEC+) cắt giảm sản lượng khiến giá cả tăng cao. Điều này có thể đẩy kinh tế toàn cầu rơi vào suy thoái, theo IEA.
End of content
Không có tin nào tiếp theo