Tìm kiếm: thị-trường-gạo
Lạm phát tiếp tục "nóng" ở nhiều nước châu Á phần lớn là do giá gạo và các mặt hàng thực phẩm khác tăng cao. Giá lương thực tăng chiếm đến 50-70% trong cơ cấu gây ra lạm phát ở Philippines và Ấn Độ. Giá gạo đã đạt mức cao nhất trong 15 năm do thời tiết khắc nghiệt và lệnh cấm xuất khẩu.
Năm 2023, giá trị xuất khẩu gạo đã đạt kỷ lục gần 4,8 tỷ USD, tăng hơn 38 so với năm 2022.
Nhiều vấn đề đã được đại diện các cơ quan chức năng trả lời tại buổi họp báo, đặc biệt thông tin được dư luận quan tâm là nguồn hàng hóa phục vụ trước trong và sau Tết Giáp Thìn 2024.
DNVN – Năm 2024, thị trường lúa gạo trong nước và quốc tế tiếp tục sôi động do nhu cầu nhập khẩu gạo lớn từ một số quốc gia như Trung Quốc, Indonesia, Philippines, các nước Trung đông và Châu Phi.
Tình hình thị trường xăng dầu, tỷ giá, giá cả nguyên vật liệu cơ bản… tiếp tục biến động phức tạp, tạo áp lực lớn đối với hoạt động sản xuất trong nước, nhất là đối với hoạt động sản xuất các mặt hàng lương thực, thực phẩm thiết yếu những tháng cuối năm và giáp Tết Nguyên đán.
Mới đây, Ấn Độ cho biết dự kiến sẽ duy trì hạn chế xuất khẩu gạo sang năm 2024 tới.
Bộ Công Thương đang nghiên cứu, sửa Nghị định 107/2018/NĐ-CP của Chính phủ về kinh doanh xuất khẩu gạo nhằm tạo hành lang pháp lý minh bạch, công bằng cho tất cả doanh nghiệp xuất khẩu trong thời gian tới.
DNVN – Ông Đỗ Hà Nam, Phó Chủ tịch Hiệp hội Lương thực Việt Nam cho biết, tình hình giá gạo Việt Nam tăng nóng như hiện nay chưa hẳn là lợi thế, vì khi giá cao khách hàng sẽ tìm đến thị trường khác có giá tốt hơn và chất lượng gạo tương đương.
DNVN - Bản ghi nhớ về thương mại gạo bền vững đã được Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên và Bộ trưởng Bộ Lương thực, Nông nghiệp và Công nghiệp nhẹ Mông Cổ Khayangaa Bolorchuluun ký kết ngày 1/11 trước sự chứng kiến của Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và Tổng thống Ukhnaagiin Khurelsukh.
Theo Sở Công Thương TP Hồ Chí Minh, giá gạo tăng đột biến đã đẩy nguyên liệu đầu vào của sản phẩm chế biến từ gạo như bún, phở, mì, hủ tiếu… tăng theo. Do đó, hiện nhiều doanh nghiệp sản xuất đang chật vật tìm nguồn cung gạo, vừa cố gắng kiềm giữ giá trong khó khăn.
TP Hồ Chí Minh đang thực hiện nhiều giải pháp thu mua, phân phối nhằm kiểm soát giá bán gạo, đảm bảo bình ổn thị trường trong mọi tình huống.
Cơ quan hậu cần quốc gia Indonesia (Bulog) vừa thông báo mời thầu nhập khẩu 500.000 tấn gạo, trong đó có 300.000 tấn dành cho nguồn cung từ Việt Nam, Thái Lan và Myanmar.
Quyết định cấm xuất khẩu gạo của Ấn Độ vào tháng Bảy đã khiến thị trường châu Á biến động, với chỉ số giá gạo giá tháng Tám của Tổ chức Nông Lương Liên hợp quốc tăng gần 10% lên mức cao kỷ lục 15 năm.
Giá gạo tại các nước xuất khẩu chính, bao gồm Thái Lan, Việt Nam, đã tăng khoảng 20% kể từ khi Ấn Độ hạn chế xuất khẩu 1 số loại gạo, khiến nguồn cung toàn cầu bị thắt chặt.
Trước việc giá gạo thế giới tăng mạnh trong thời gian gần đây, chính phủ Indonesia đã chuẩn bị một số biện pháp ứng phó.
End of content
Không có tin nào tiếp theo