Tìm kiếm: thị-trường-xuất-khẩu-lớn-nhất
(DNVN) - Nếu giá dầu thô không tăng và các hãng hàng không tiếp tục nhập khẩu máy bay phục vụ quá trình hiện đại hóa.
(DNVN) - Theo số liệu mới nhất của Tổng cục thống kê, Việt Nam nhập siêu từ Trung Quốc 9 tháng là 24,3 tỷ USD, tăng mạnh ở mức 21,3% so với cùng kỳ năm 2014. Trong quý IV, hoạt động xuất nhập khẩu có thể sẽ bị ảnh hưởng và nhập siêu từ Trung Quốc có khả năng tiếp tục tăng cao do tác động của việc phá giá đồng Nhân dân tệ.
(DNVN) - Theo Công ty chứng khoán VPBS, sự mất giá đồng Rúp Nga sẽ tạo thêm áp lực đối với Trung Quốc và các quốc gia châu Á khác giảm giá đồng nội tệ hơn nữa. Nếu Việt Nam không thể tiếp tục tham gia cuộc đua phá giá tiền tệ, cán cân thương mại Việt Nam có thể chịu ảnh hưởng tiêu cực.
(DNVN) - Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, trong 8 tháng năm 2015, Trung Quốc vẫn là thị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch ước tính đạt 32,7 tỷ USD, chiếm 29,8% tổng kim ngạch nhập khẩu, ước nhập siêu từ nước này trong 8 tháng năm nay khoảng 22,3 tỷ USD.
(DNVN) - Giá dầu thế giới đã rớt xuống mức thấp nhất kể từ tháng 3 sau khi thống kê cho thấy lượng xăng tồn kho của Mỹ gia tăng. Trong năm 2015, đã có hai lần giá dầu xuống mức thấp nhất trong 6 năm qua.
(DNVN) - Theo phân tích của Santander Corporate & Commercial về số liệu thương mại mới công bố của Vương quốc Anh, Trung Quốc đã trở thành thị trường xuất khẩu lớn thứ tư của nước này trong năm 2014.
(DNVN) - Theo các chuyên gia quốc tế, trong 12 nước thành viên tham gia Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) thì Việt Nam sẽ là nước hưởng lợi lớn nhất nếu Hiện định này hoàn tất.
(DNVN) - Đà giảm điểm của phiên hôm qua khiến giá trị vốn hóa của toàn bộ TTCK Trung Quốc giảm 613 tỷ USD.
Cuộc đua thu hút FDI luôn khiến các doanh nghiệp có những chiến thuật để giảnh lợi thế. Ngành dệt may là một ví dụ cụ thể thông tin thu hút FDI trong 6 tháng đầu năm 2015 tuy giảm mạnh, nhưng FDI vào ngành dệt may lại tăng đột biến, chiếm tới 1/5 tổng số vốn. Những động thái của ngành dệt trước cơ hội này sẽ là gì ?
Hiện nay, việc quảng bá sản phẩm Việt tại nước ngoài còn diễn ra theo kiểu nhỏ lẻ, "mạnh ai nấy làm" chứ hầu như chưa có một kế hoạch bài bản, một sự liên kết chặt chẽ giữa các doanh nghiệp trong nước.
(DNVN) - HSBC tại Việt Nam vừa công bố báo cáo định kỳ về Triển vọng kết nối giao thương của Việt Nam trong đó nhận định, giá trị thương mại của nước ta sẽ tăng trưởng mạnh trong giai đoạn 2012-2020.
Một trong những vấn đề trọng tâm được thảo luận tại cuộc họp giao ban trực tuyến tháng 4/2015 của Bộ Công Thương là tình hình sản xuất và tiêu thụ nông sản thời gian qua, với các mặt hàng dưa hấu, gạo, cà phê, hành tím...
Sáng nay (24/3), trong buổi họp báo về Tình hình Phát triển Kinh tế châu Á-Việt Nam năm 2015, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đã đưa ra bản báo về Triển vọng Phát triển châu Á năm 2015, trong đó có đánh giá về viễn cảnh kinh tế của Việt Nam.
Trung Quốc hiện là đối tác thương mại lớn nhất của ASEAN và các nước ASEAN là đối tác thương mại lớn thứ 3 của Trung Quốc.
Các sản phẩm dệt may đã mất vị trí số 1 trong tháng đầu năm 2015 do chỉ tăng hơn 2% so với cùng kỳ năm ngoái
End of content
Không có tin nào tiếp theo