Tìm kiếm: thống-nhất-Trung-Hoa
Dù trị vì tới gần 4 thập kỷ, thế nhưng ngôi vị chính thê trong hậu cung Tần Thủy Hoàng vẫn luôn bỏ trống. Đâu là nguyên nhân.
Tần Thủy Hoàng nổi tiếng với việc thu phục 6 nước, thống nhất Trung Hoa. Nhiều người cho rằng, để có thể thống nhất các nước, Tần Thủy Hoàng đã có những hành động hung bạo, tàn sát đẫm máu. Sự thật có phải vậy.
Thống nhất thiên hạ và trở thành hoàng đế đầu tiên trong lịch sử Trung Hoa, người đời sau luôn đặt câu hỏi về quyền lực tối thượng của Tần Thủy Hoàng.
Mùa hè là mùa nóng nực oi bức nhất trong năm, ngay cả các vị hoàng đế xưa cũng không tránh khỏi tiết trời oi bức đó.
“Hoàng Đế” là danh xưng chưa từng xuất hiện trước thời Tần Thủy Hoàng. Trước danh xưng “Hoàng Đế” thì chỉ có danh xưng “Hoàng”, “Đế”, “Vương” như “Tam Hoàng” và “Ngũ Đế”, Chu Văn Vương, Chu Vũ Vương….
“Thủy Hử truyện” của tác giả Thi Nại Am là một trong tứ đại danh tác của văn học cổ điển Trung Hoa, đây là điều rất nhiều người biết đến. Nhưng vì sao trong đó có 108 vị hảo hán mà không phải nhiều hơn hay ít hơn con số này, ý nghĩa của con số đó là gì.
Liệu Tần Thủy Hoàng có thực sự là một bạo quân khát máu như trong hình dung của hậu thế hay không.
Tư Mã Ý là nhà chính trị, quân sự kiệt xuất thời Tam Quốc. Nhưng gia tộc Tư Mã cuối Đông Hán và thời Tam Quốc, không chỉ có duy nhất Tư Mã Ý danh chấn thiên hạ. Trên Tư Mã Ý, còn có anh trai hơn 7 tuổi - Tư Mã Lãng – một quyền thần xuất sắc góp nhiều công lớn giúp Tào Tháo phát triển thế lực.
Ngọc tỷ truyền quốc là quốc bảo, là vật tượng trưng cho quyền lực tối thượng của Hoàng đế Trung Hoa, bắt đầu từ thời Tần Thủy Hoàng và được truyền qua nhiều triều đại và biến cố trong lịch sử Trung Quốc. Muốn củng cố tư cách hoàng đế của mình, các vua chúa dù là cướp ngôi hay được nhường ngôi, thường tìm cách chiếm cho được "ngọc tỷ truyền quốc".
Công trình được Tần Thủy Hoàng ra lệnh xây dựng cách đây hơn 2.000 năm khiến hậu thế bất ngờ vì hoàn thành chỉ trong một thời gian rất ngắn mà giá trị mang lại vô cùng to lớn.
Tôn Quyền đã có nhiều cơ hội để xây dựng lực lượng, chờ thời cơ nắm lấy thiên hạ, tiếc rằng khi về già, hoàng đế Đông Ngô đã mắc phải những sai lầm liên tiếp và không thể sửa sai.
Tam quốc diễn nghĩa kể rằng Tư Mã Ý thống lĩnh 15 vạn quân bao vây, bị Gia Cát Lượng dùng "không thành kế" làm cho rút lui. Nhưng liệu sự thật đằng sau câu chuyện này có hoàn toàn như vậy.
Vào thời cổ đại, việc đặt tên hiệu đã trở nên phổ biến tại Trung Hoa. Không chỉ được coi như biệt danh của một người, tên hiệu còn mang nhiều hàm nghĩa hết sức sâu sắc.
Tư Mã Ý, các con trai và cháu nội của ông đã hao tổn biết bao tâm trí để lập nên nhà Tấn (Tây Tấn) hùng mạnh, nhà nước Trung Hoa thống nhất đầu tiên sau thời Tam Quốc. Nhưng di sản của họ đã bị phá hủy bởi vị Vua thiểu năng trí tuệ này….
Hoàng đế Đường Thái Tông là người xây dựng nên một triều đại nhà Đường huy hoàng nhất trong lịch sử Trung Hoa và người có công rất lớn bên cạnh ông chính là Trưởng Tôn Hoàng hậu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo