Tìm kiếm: thổ-địa
Lễ hội Tú Tỉ không chỉ là một sự kiện mang tính tín ngưỡng mà nó đã trở thành nét văn hóa đặc sắc trong đời sống tinh thần người dân tộc Giáy, xã San Thàng (Lai Châu).
Nằm biệt lập giữa đại ngàn Trường Sơn, nơi thượng nguồn dòng A Vương (Tây Giang - Quảng Nam) hùng vỹ bắt đầu chảy về xuôi, vách đá bí ẩn khắc những dòng văn tự cổ tồn tại ngàn năm nay như một bài toán không có lời giải.
Người Lào ở Núa Ngam (Điện Biên) tổ chức lễ hội Căm Mường để con cháu tỏ lòng thành kính, biết ơn tổ tiên, những người đã khuất, các thần linh đã phù hộ cho họ, gia súc, mùa màng năm qua tươi tốt và tiếp tục phù hộ cho năm tới…
Mỗi dân tộc cư trú trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang đều có những bản sắc văn hóa riêng, đặc biệt dân tộc Pà Thẻn có lễ hội nhảy lửa mang ý nghĩa thiêng liêng và huyền bí mà không dân tộc nào có.
Đến ngõ 420 ở phố Hoàng Hoa Thám rồi đi sâu tuốt vào trong, chúng ta sẽ thấy dấu tích của những ngôi mộ cổ kỳ lạ nằm lộn xộn không hàng lối trong vườn tược và kể cả trước cửa nhà dân.
Với đặc thù riêng về phong tục tập quán, lối sống, ngày nay người Phù Lá vẫn lưu giữ được những nét văn hóa truyền thống, đặc biệt là tục ăn tết "Khùi xì mờ" hay gọi là Tết mừng năm mới.
Tú Tỉ (cúng thổ địa) là một tín ngưỡng quan trọng của đời sống tâm linh dân tộc Giáy. Là nghi lễ cầu mong thổ địa nơi mình định cư phù hộ cho bà con được an lành, người dân trong bản được khoẻ mạnh, mùa màng tươi tốt, gia súc gia cầm không mắc bệnh.
Tết hoa là Tết cổ truyền quan trọng trong năm của đồng bào dân tộc Cống, một trong những dân tộc ít người của tỉnh Điện Biên, với dân số chỉ khoảng 1.000 người. Vào những ngày đầu của tháng 12 Dương lịch hằng năm, đồng bào dân tộc Cống trên địa bàn tỉnh Điện Biên lại nô nức tổ chức Tết hoa, đánh dấu một năm cũ khép lại với mùa màng bội thu, chuẩn bị cho một năm mới an lành, nhiều may mắn.
Đâm đuống là tục lệ có từ lâu đời ở các vùng đồng bào dân tộc Mường, Hòa Bình và huyện Thanh Sơn (Phú Thọ). Theo tiếng Mường, đâm đuống còn gọi là “chàm đuống”, chàm là đâm từ trên xuống, đuống là máng gỗ để giã lúa…
Đồng bào Mông rất coi trọng dòng họ gồm những người có chung tổ tiên. Người Mông có nghi lễ cúng dòng họ vào dịp cuối năm để cầu xin thần linh phù hộ cho các thành viên trong dòng họ và bản làng khỏe mạnh, mùa màng được tốt tươi, chăn nuôi phát triển, cuộc sống ấm no, hạnh phúc…
Văn khấn Thần Tài là điều không thể thiếu trong nghi lễ cúng ngày vía Thần Tài vào mùng 10 tháng Giêng.
Sau kỳ nghỉ Tết Mậu Tuất 2018, các công ty, cửa hàng rất coi trọng làm lễ khai trương đầu năm mới. Theo quan niệm xưa, nếu có một ngày khai trương, mở hàng đầu năm may mắn thì cả năm sẽ làm ăn thuận buồm xuôi gió, an khang thịnh vượng.
Phong tục cúng tất niên thường diễn ra ở thời điểm năm cũ sắp qua đi và chuẩn bị đón chào những ngày đầu năm mới, các gia đình tại Việt Nam thường tổ chức một bữa cơm cuối năm kèm theo đó là một mâm lễ cúng tổ tiên gọi là lễ tất niên. Thông thường lễ tất niên được tiến hành vào chiều 30 tết hoặc 29, 28, 27 Âm lịch.
Tương truyền rằng cây đa Thần Rùa nằm bên đình làng Rùa thuộc địa phận xóm Rùa (xã Vân Hòa, huyện Ba Vì, Hà Nội) ước chừng đã ngàn năm tuổi.
Theo truyền thống, khi ngôi nhà Tường trình được làm xong, thì việc đầu tiên của một gia đình người Hà Nhì là rước thần lửa về nhà.
End of content
Không có tin nào tiếp theo