Tìm kiếm: thời-gian-thông-quan
DNVN - Trong tháng 8 có gần 2 triệu tấn nông sản đến vụ thu hoạch, trong khi dịch COVID-19 diễn biến còn nhiều phức tạp ảnh hưởng lớn đến việc lưu thông, phân phối, tiêu thụ nông sản, khi mà nhiều địa phương vẫn thực hiện giãn cách xã hội. Nguy cơ dư nguồn hàng nông sản, lương thực ở vùng sản xuất, nhưng lại thiếu hụt ở một số địa phương sẽ xảy ra.
Đó là khẳng định của Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Phùng Đức Tiến khi đánh giá về những kịch bản xuất khẩu, tiêu thụ nông sản trong điều kiện dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp, có thể ảnh hưởng đến lưu thông.
DNVN – UBND tỉnh Lạng Sơn cho biết, các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam, đặc biệt là nông sản, trái cây tươi luôn được tỉnh Lạng Sơn và các lực lượng chức năng tạo điều kiện tối đa trong việc đảm bảo xuất khẩu, được tổ chức phân luồng ưu tiên xuất khẩu dành riêng.
DNVN - Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) đề nghị ưu tiên cấp C/O trong thời gian sớm nhất đối với nông sản xuất khẩu, đặc biệt là nông sản tại các địa phương đang chịu ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19 như Bắc Giang, Hải Dương và các mặt hàng đang vào vụ, có thời gian thu hoạch ngắn như vải.
Những năm qua, ngành tôm Việt Nam nói chung, Cà Mau nói riêng đã đạt được bước phát triển đáng kể. Tuy nhiên, thương hiệu tôm Việt vẫn chưa phát huy đúng tiềm năng, lợi thế sẵn có trước sự cạnh tranh khốc liệt trên thị trường xuất khẩu.
DNVN - Với khối lượng công việc lớn, Cục Hải quan TP.HCM đã tiên phong chủ động triển khai xây dựng hệ thống quản trị Hải quan TP.HCM, với hàng chục phần mềm ứng dụng công nghệ thông tin nhằm quản lý hiện đại, đồng thời hỗ trợ tạo thuận lợi cho doanh nghiệp.
DNVN - Theo Tổng cục Hải quan, năm 2020, 99,56% tổng số doanh nghiệp thực hiện thủ tục hải quan điện tử, đạt 99,32% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu và hơn 99,63% tổng số tờ khai hải quan trên cả nước.
Giá thành sản phẩm bị đội lên do tốn kém chi phí từ các thủ tục bất cập về kiểm tra đối với nguyên liệu nhập khẩu là nỗi lo thường trực của các doanh nghiệp chế biến thực phẩm. Điều này được kỳ vọng sẽ kéo giảm trong năm 2021 nhờ những cải cách mới trong khâu kiểm tra.
Để tận dụng ưu đãi từ Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA), một trong những vấn đề mà các doanh nghiệp EU và Việt Nam đều quan tâm là “cửa” hải quan, nhất là việc rút ngắn thời gian thông quan và tạo thuận lợi thương mại từ các luồng hàng thông quan.
Việc cải cách kiểm tra chuyên ngành đối với hàng hoá nhập khẩu sẽ giúp doanh nghiệp tiết kiệm hơn 881 tỷ đồng, tương đương khoảng gần 38 triệu USD mỗi năm và ước tính giá trị tiết kiệm cho nền kinh tế khi áp dụng mô hình mới lên đến 399 triệu USD/năm.
Theo đề án "Cải cách mô hình kiểm tra chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm đối với hàng hóa nhập khẩu", cơ quan Hải quan sẽ là đầu mối kiểm tra tại cửa khẩu.
Đề án Cải cách mô hình kiểm tra chất lượng đối với hàng hóa nhập khẩu được xây dựng nhằm mục tiêu cắt giảm chi phí, thời gian và tạo thuận lợi cho doanh nghiệp.
DNVN - Đề án giảm ùn tắc tại cảng Cát Lái (quận 2) nhằm xây dựng hệ thống dịch vụ tiện ích về hải quan, hiện thực hóa mục tiêu giảm 70% thời gian thông quan hàng hóa, tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp và xã hội ước tính 5.000 tỷ đồng/năm.
Lực lượng chức năng tại cửa khẩu Lào Cai đã tạo điều kiện tốt cho các doanh nghiệp tham gia xuất nhập khẩu qua cửa khẩu này, nhất là mặt hàng nông sản của Việt Nam.
DNVN - Dịch Covid-19 bùng phát trở lại đã khiến nhiều doanh nghiệp lao đao, thậm chí bên bờ vực phá sản. Trong bối cảnh này, ngành hải quan đã nêu cao tinh thần hỗ trợ khơi thông hoạt động xuất, nhập khẩu, tiếp tục triển khai một loạt chức năng nghiệp vụ trên hệ thống hải quan điện tử.
End of content
Không có tin nào tiếp theo