Tìm kiếm: thời-hạn-trả-nợ
Đa số doanh nghiệp đang bị bào mòn "sức khỏe" do đại dịch COVID-19 kéo dài. Vì vậy, Việt Nam cần có kịch bản, giải pháp để nền kinh tế sẵn sàng đón cơ hội tăng tốc phát triển trong điều kiện mới; cần hỗ trợ, “bơm máu” kịp thời để giúp doanh nghiệp nhanh chóng hồi sinh.
Ưu tiên tiêm vaccine cho người lao động, tháo gỡ khó khăn về dòng tiền… những giải pháp của Nghị quyết 105 được kỳ vọng sẽ kịp thời hỗ trợ doanh nghiệp vực dậy sản xuất.
Ngày 9/9, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 105/NQ-CP về hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh trong bối cảnh dịch COVID-19.
Việc mở cửa lại nền kinh tế, vừa "sống chung" với đại dịch COVID-19 đang được cân nhắc kỹ và rất cần sự phối hợp đồng bộ trong giai đoạn đáp ứng mới. Thách thức lớn nhất là nhiều doanh nghiệp phải đối mặt với nguy cơ không thể phục hồi sản xuất do các nguồn lực đã cạn kiệt.
DNVN - Sau hơn 3 tháng thực hiện giãn cách xã hội với nhiều biện pháp khác nhau từ đợt dịch lần thứ 4, các doanh nghiệp đang rất mong muốn sau ngày 15/9 sẽ được cơ quan chức năng nới lỏng các quy định “3 tại chỗ” để có thể tiếp tục chủ động sản xuất kinh doanh trong trạng thái bình thường mới.
DNVN - Sẵn sàng chia sẻ khó khăn cùng khách hàng và cộng đồng trong cuộc chiến đẩy lùi đại dịch COVID-19, thời gian qua, Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam (Co-opBank) chủ động, tích cực triển khai nhiều giải pháp hỗ trợ khách hàng để sớm ổn định cuộc sống và phục hồi sản xuất, kinh doanh.
DNVN - Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) chi nhánh tại Cần Thơ cho thấy, chỉ trong vòng 3 tháng từ tháng 6 - 8/2021, có gần 10.000 doanh nghiệp (DN) tại đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) phải rời khỏi thị trường. Doanh thu của hầu hết các DN trong quý 2/2021 đều giảm sút 40 - 50%.
DNVN - Đó là chỉ đạo của Phó chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Bến Tre Nguyễn Trúc Sơn trong buổi làm việc ngày 27/8, với Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Chi nhánh tỉnh và các ngân hàng thương mại trên địa bàn về tình hình hoạt động của ngành ngân hàng trong thời gian qua, định hướng nhiệm vụ, giải pháp của ngành trong thời gian tới.
Bản thân tôi đứng giữa cũng rất khó xử.
DNVN - Do ảnh hưởng của dịch COVID-19 nên nhiều doanh nghiệp bất động sản phải vất vả nguồn vốn, thậm chí phải “vay nóng” để duy trì hoạt động tối thiểu, trả lãi ngân hàng. Trước vấn đề này, Chủ tịch HoREA cho rằng, ngân hàng thương mại nên cơ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí… để hỗ trợ cho doanh nghiệp.
HIện nay, Ngân hàng Nhà nước đang tổng hợp các kiến nghị của người dân, doanh nghiệp để tiếp tục xây dựng các giải pháp để tháo gỡ khó khăn cho khách hàng vay vốn bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19.
Ông Bùi Thái (TPHCM) là lao động tự do, vay ngân hàng mua xe ô tô trả góp hàng tháng. Ông sử dụng xe làm phương tiện đi làm và chở khách để có thêm thu nhập. Nhưng do tình hình dịch bệnh phức tạp, ông Thái phải nghỉ việc nên không có khả năng trả góp cho ngân hàng.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với các bộ, ngành liên quan nghiên cứu, tiếp thu ý kiến đóng góp xác đáng của cộng đồng doanh nghiệp tại Hội nghị, xây dựng Nghị quyết của Chính phủ về hỗ trợ doanh nghiệp trong bối cảnh đại dịch COVID-19.
Nhiều ngân hàng vừa đồng loạt giảm lãi suất để hỗ trợ doanh nghiệp. Tuy nhiên, ảnh hưởng của dịch COVID-19 đang quá nặng nề, hàng loạt doanh nghiệp xin khoanh nợ.
DNVN - Ngân hàng Nhà nước vừa có văn bản đề nghị các NHTM mở rộng thêm hạn mức tín dụng đã cấp cho thương nhân, doanh nghiệp để có nguồn vốn thu mua tạm trữ thóc, gạo và nâng diện tích, chất lượng kho chứa, bảo quản, chế biến thóc, gạo, góp phần giảm thiểu tình trạng ách tắc trong lưu thông, tồn ứ thóc gạo hiện nay tại Đồng bằng Sông Cửu Long.
End of content
Không có tin nào tiếp theo