Tìm kiếm: thời-loạn
Dịch giả Trần Đình Hiến đã có những mổ xẻ hết sức thú vị về những "bịa đặt chết người" dưới góc độ lịch sử trong bộ tiểu thuyết nổi tiếng "Tam quốc diễn nghĩa".
Vị vua này đã tốn khá nhiều công sức để có được ngai vàng nhưng lại bị chính sự biếng nhác của mình ''đuổi'' khỏi ngai vàng.
Lưu Bị có thể làm học trò của những người nổi tiếng như Lư Thực, Trịnh Huyền là một điều không hề đơn giản. Lưu Bị dựa vào những gì mình học được đã nắm bắt hình thế của cả thiên hạ, nắm trong tay bản lĩnh chiêu binh mãi mã bằng tay không.
Từ xưa tới nay, hôn nhân chính trị là chuyện rất bình thường, nhất là trong thời cổ đại. Đa phần những cuộc hôn nhân này đều không bắt nguồn từ tình yêu nên mang lại rất nhiều bất hạnh cho người phụ nữ.
Hoàng đế thời phong kiến cổ đại phải nói là đứng trên ngàn vạn người, là người độc tôn duy nhất. Thế nên một khi Hoàng đế qua đời, con đường của tam cung lục viện thấp thập nhị phi cũng không giống nhau.
Vốn tưởng rằng việc viết nhầm tên sẽ khiến cuộc đời Đậu Y Phòng rơi vào bi kịch nhưng nó lại trở thành bước chuyển giúp gia tộc của bà duy trì sự phú quý thịnh vượng hiếm hoi suốt 800 năm lịch sử Trung Hoa.
Tào Tháo lúc đó có xưng đế hay không, đây chỉ là vấn đề của tên gọi. Lệnh của hoàng đế là Tào Tháo ra, việc bổ nhiệm quan chức được ông chỉ thị, chính sách của triều đình cũng là do ông quyết định.
Điểm đặc biệt là trình độ võ thuật của cao thủ này chỉ xếp hạng 3 trong Thiên long bát bộ.
Ngòi bút "truyền thần" của Tư Mã Thiên đã khắc hoạ một cách thần tình khí chất lưu manh, lỗ mãng của hoàng đế khai quốc nhà Hán - Hán Cao Tổ Lưu Bang.
Dù được khuyên ngăn, Hồ Quý Ly vẫn phớt lờ và làm theo ý mình. Cuối cùng, triều đại của ông sụp đổ trong thời gian ngắn ngủi như lời tiên tri.
Đằng sau sở thích lấy những người góa phụ làm thê thiếp là tính cách đặc biệt cũng như những toan tính của Tào Tháo. Sự thật phía sau khiến nhiều người càng nể phục nhân vật này hơn!
Sinh năm 1941, Trần Lệ Hoa là tiểu thư cành vàng lá ngọc của gia tộc Mãn Thanh - triều đại phong kiến cuối cùng tại Trung Quốc vào những năm 40 của thế kỷ 20.
Tương truyền, đạo sĩ Vu Cát có lần tiếp xúc với Tôn Sách nhận ra rằng, Tôn có tướng người cao ngạo, chủ quan... dễ gặp nạn lớn.
Tào Tháo từ chức úy khu vực Bắc Lạc Dương, cấp phó của Huyện lệnh, phụ trách an ninh, binh bị, hình sự khu Bắc Lạc Dương. Từ đó, ông vươn dần lên cao, khi khởi nghĩa Hoàng Cân (hay còn gọi là nạn giặc Khăn Vàng) bùng nổ, ông giữ chức kỵ đô úy, đem binh trấn áp có chiến công...
Tào Tháo là một chính trị gia nổi tiếng, nhà lãnh đạo xuất sắc, nhà quân sự tài ba, nhà thơ có phong thái riêng thời Tam quốc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo