Tìm kiếm: thời-nhà-Đường
Xét cho cùng, địa vị của Dương Quý phi trong hậu cung cũng không khác biệt mấy so với Hoàng hậu.
Họ là những người phụ nữ của hàng trăm năm trước. Nhiều người phụ nữ trong số họ có sắc đẹp nghiêng nước nghiêng thành, nhưng lại sử dụng sắc đẹp đó làm thứ vũ khí để khiến đàn ông si mê, mu muội - một số người trở nên quyền lực và độc ác đến mức thay đổi lịch sử của cả một đất nước.
Cái chết của Nhân Hiếu Hoàng hậu đã ảnh hưởng nặng nề đến Hoàng đế Khang Hi, khiến ông phải phá lệ với Thái tử.
Vào mùa đông thời tiết giá lạnh, độ ẩm thấp, nhiều vùng còn ngày nóng đêm lạnh thất thường dẫn đến khả năng nhiễm trùng đường hô hấp và nguy cơ mắc các bệnh lý khác cũng cao hơn.
Ở Trung Quốc, loại rau này thậm chí còn được gọi là rau hoàng đế.
Những bộ lạc này luôn giữ những nếp sinh hoạt cũ của tổ tiên để lại, họ tách biệt hẳn với thế giới hiện đại.
Ít người biết rằng nấu cơm với thứ nước đặc biệt này sẽ tốt hơn cho sức khỏe, giúp phòng ngừa bệnh tật.
Nhiều sinh viên học lịch sử có lẽ đã suy nghĩ về câu hỏi này, đó là, sau khi vị Hoàng đế cổ đại qua đời, chuyện gì sẽ xảy ra với hàng trăm phi tần trong hậu cung.
Lịch sử Trung Quốc cổ đại có rất nhiều nhân vật kỳ tài xuất thế. Họ được xưng tụng “Trên thông thiên văn, dưới tường địa lý”, nhưng hơn cả, họ còn am hiểu thế cục thiên hạ tới nỗi có thể đưa ra những lời tiên đoán như thần, Gia Cát Lượng chỉ là 1 trong số đó.
Với bề dày lịch sử hơn 5.000 năm, các nghi thức tang lễ của người Trung Quốc vô cùng đa dạng, muôn hình vạn trạng. Trong đó, phải kể đến một phong tục đi ngược lại với quy luật thông thường, người xưa gọi là "Ngõa Quán táng".
Sống một đời hiển hách nhưng đến chết, họ lại bỏ mạng theo cách ngang trái, tức tưởi.
Từ nhỏ bà đã có một cuộc sống đầy nhung lụa, lớn lên được gả vào nhà quyền quý, đến khi chết còn được hưởng vinh sủng vô hạn.
Mặc dù cả hai chị em đều nhập cung với mục đích chính trị nhưng đều được hưởng ân sủng ít phi tần nào có thể có.
Nàng vốn là một người thông minh cơ trí nhưng lại quá để tâm vào quyền lực, khiến bản thân nhiều lần rơi vào bế tắc.
Con số 250 được sử dụng phổ biến tại Trung Quốc thời hiện đại, nhưng rất ít người biết được nguồn gốc hình thành ý nghĩa của con số đó.
End of content
Không có tin nào tiếp theo