Tìm kiếm: thục-Hán
Món đồ tùy táng rải rác bên trong lăng mộ Trung Sơn Tĩnh Vương Lưu Thắng đã khiến các chuyên gia có mặt tại hiện trường phải "đỏ mặt".
Mãnh tướng Ngụy Diên dưới thời Lưu Bị là nhân vật xuất chúng, chức danh chỉ đứng sau Gia Cát Lượng, người con trai cả của ông cũng là một thần đồng binh pháp ngay từ nhỏ.
Lý do giải thích cho hiện tượng này là gì?
DNVN – Lúc sinh thời, Gia Cát Lượng đã lựa chọn những người xuất sắc để bồi dưỡng họ kế nhiệm mình, thay tiền nhân thực hiện khát vọng hoá thống nhất Trung Nguyên. Vậy họ là những ai?
DNVN – Cho tới ngày nay, những câu chuyện liên quan tới Gia Cát Lượng vẫn được người đời quan tâm.
Rốt cuộc Bàng Thống đã nói câu gì?
Động cơ đằng sau cái chết của Quan Vũ luôn là câu hỏi không lời giải cho đến khi những mảnh tre này được tìm thấy dưới chiếc giếng cổ ở Hồ Nam.
Những người như Lã Bố, Mã Siêu, Triệu Vân, Quan Vũ... đều chiếm được địa vị nhất định trong thời Tam Quốc nhờ vào võ công cao cường của mình.
Giả thiết về bức tượng đá quỳ thứ 3 trước mộ Ngụy Diên vẫn còn gây tranh cãi.
Vị tướng Tam Quốc "đen đủi" ấy hóa ra lại là một nhân vật mà ai cũng biết.
DNVN – Trong Tam Quốc diễn nghĩa, La Quán Trung đã dùng ngòi bút “thần thánh” của mình để khắc khọa sinh động hình ảnh Gia Cát Lượng, người có thể “hô phong hoán vũ” trong trận Xích Bích. Vậy thự hư ra sao?
Những phát hiện bất ngờ trong lăng mộ Trương Phi cho thấy hậu thế đã bị các tác phẩm nghệ thuật "lừa dối" quá lâu.
DNVN - Lưu Bị được sách Tam Quốc chí của Trần Thọ (quan nhà Thục Hán, sống cùng thời Lưu Bị) mô tả là người cao bảy thước rưỡi - khoảng 1,65 m - không có râu, vành tai rất lớn, hai tay dài tới đầu gối, ít nói, mừng giận không lộ ra mặt.
Nổi tiếng là một mưu lược gia đại tài, Gia Cát Lượng thậm chí còn dự liệu được cái chết của mình, tuy nhiên, vẫn còn kha khá những thắc mắc tồn tại về mộ phần bí mật của ông.
Nhân vật khiến Tào Tháo vừa hận vừa nể này là ai?
End of content
Không có tin nào tiếp theo