Tìm kiếm: thủy-binh
Trư Bát Giới từng là Thiên Bồng Nguyên Soái nhưng vì phạm trọng tội mà bị đày xuống hạ giới, sau đó chiếm núi Phúc Linh, lấy động Vân Sạn làm chỗ ở. Về sau hắn được Bồ Tát giác ngộ, phò tá Đường Tăng đi Tây Trúc thỉnh kinh và cuối cùng được phong chức.
Tam Quốc được biết tới là thời đại không thiếu nhân tài. Thế nhưng trong số những nhân tài nổi lên vào giai đoạn ấy, ai mới là người sở hữu tài cầm binh xuất sắc nhất?
Liệu Trư Bát Giới có thực sự trở nên yếu ớt sau khi hạ phàm hay còn nguyên nhân sâu xa nào khác.
5 thầy trò Đường Tăng trong "Tây Du Ký" thì có đến 3 người bị giáng trần đầu thai gồm Đường Tăng, Trư Bát Giới và Sa Tăng. Nhưng trong 3 người, chỉ có Trư Bát Giới lại che giấu sự thật việc bị giáng trần làm lợn.
Trên thực tế, việc Lưu Bị bổ nhiệm Quan Vũ vào chức trấn thủ Kinh Châu thay vì Triệu Vân lại xuất phát từ nhiều lý do hết sức thuyết phục.
Dù lười nhác và ham ăn nhưng không thể phủ nhận Trư Bát Giới cũng là một nhân vật mạnh trong Tây Du Ký, không hề kém cạnh so với đại sư huynh Tôn Ngộ Không.
Dưới đây là những kiệt tác quân sự có một không của lịch sử Việt Nam, nhận được rất nhiều sự ngưỡng mộ và thán phục từ các nước trên thế giới.
Sau khi được phong Tịnh Đàn sứ giả, Trư Bát Giới còn nhận 'đặc ân' của Phật Tổ Như Lai. Tuy nhiên, anh đã chọn đi lang thang khắp nơi chứ không ở lại núi Linh Sơn. Vì sao vậy?
Đứng đầu "Tây Sơn ngũ phụng thư", nữ tướng Bùi Thị Xuân khắc tên mình vào hàng ngũ nữ tướng kiệt xuất trong thời đại anh hùng. Bà dù thua trận cũng không chịu khuất phục, một lòng trung thành, chịu hình phạt thảm khốc trước khi chết cũng không cúi đầu.
Theo lời kể của 1 bính lính cùng tham gia vào trận càn quét Đông Lăng năm đó cùng Tôn Điện Anh đã nhổ hết răng Vua Càn Long. Dưới đây là lý do tên trộm mộ khét tiếng thực hiện hành động kỳ lạ ‘có một không hai’ như vậy.
Trên Thiên Đình không thiếu người tài giỏi nhưng Quan Âm Bồ Tát lại chọn cho Đường Tăng những người vi phạm luật trời để làm đồ đệ cùng đi thỉnh kinh.
Ngoài việc nổi danh là địa điểm du lịch nổi bật của tỉnh Bình Định, đầm Thị Nại còn gắn liền với nhiều dấu mốc lịch sử quan trọng của Việt Nam.
Từ một kỹ nữ lầu xanh, Trịnh Thị trở thành nữ hải tặc khét tiếng, cầm đầu đội quân cướp biển hoành hành ở các vùng biển phía nam.
Vua Minh Mạng vốn giỏi về thơ phú, không ít lần tự cho mình là chí sĩ bậc nhất ở Việt Nam thời đó. Tuy nhiên, có lần nhà vua bị bà Huyện Thanh Quan chê chữ xấu.
Được xem như “trái tim” của Hà Nội, Hồ Gươm hay còn gọi là Hồ Hoàn Kiếm là một trong những địa điểm không thể bỏ qua khi ghé thăm đất thủ đô.
End of content
Không có tin nào tiếp theo