Tìm kiếm: thứ-trưởng-Bộ-Công-an
DNVN - Tại Khóa họp lần thứ 15 Ủy ban liên Chính phủ Việt Nam - Ukraine, hai bên đã bàn bạc các biện pháp tháo gỡ khó khăn, tạo thuận lợi cho thương mại song phương và phương hướng hợp tác trong thời gian tới. Đặc biệt là mong muốn tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hai nước phát triển hợp tác trên nền tảng sẵn có hoặc tìm kiếm hợp tác mới.
Một năm sau khi Hiệp định CPTPP đi vào thực thi, trao đổi thương mại giữa Việt Nam và Canada ghi nhận những tăng trưởng vượt bậc, đạt 4,8 tỷ USD.
DNVN - Hiện Canada là đối tác thương mại lớn thứ 2 của Việt Nam tại khu vực châu Mỹ, còn Việt Nam là đối tác thương mại lớn nhất của Canada trong ASEAN. Song tổng giá trị trao đổi thương mại giữa 2 nước mới chỉ chiếm khoảng 0,7% tổng kim ngạch XNK của Canada. Do đó, dư địa phát triển thương mại của doanh nghiệp hai nước vẫn còn rất lớn.
DNVN - Đây là một trong bảy yêu cầu quan trọng được Thứ trưởng Bộ Công Thương Đặng Hoàng An đặt ra đối với các đơn vị thực hiện Chương trình cấp điện nông thôn, miền núi và hải đảo trong giai đoạn tới.
Ngành cà phê Việt Nam sẽ phát triển theo chuỗi giá trị, tăng cường kết nối sản xuất với thương mại, phát triển thị trường xuất khẩu….
DNVN - Tính đến 31/12/2019, cả nước có hơn 17.007 triệu hộ nông thôn, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo được dùng điện; trong đó, tại khu vực nông thôn tỷ lệ số hộ dân được sử dụng điện đạt 99,26%, chỉ còn 0,74% số hộ dân nông thôn chưa được tiếp cận điện.
Xuất siêu 19,1 tỷ USD, mức cao nhất trong 5 năm liên tiếp xuất siêu kể từ năm 2016 là “bức tranh sáng” cho xuất khẩu của Việt Nam qua một năm đầy gian nan từ tác động của dịch Covid-19.
DNVN – Với tinh thần “tương thân, tương ái”, Công an tỉnh Thừa Thiên Huế đã phát động quyên góp, ủng hộ 1 ngày lương, qua đó trao tặng số tiền 1 tỷ đồng nhằm góp phần giúp người dân khắc phục những hậu quả của thiên tai, ổn định cuộc sống. Thứ trưởng Bộ Công an Bùi Văn Nam cũng hỗ trợ người dân tỉnh Thừa Thiên Huế 100 triệu đồng.
Thị trường khu vực Liên minh kinh kế Á - Âu vẫn còn dư địa rất lớn để các DN Việt Nam tìm hiểu và khai thác mở thị trường xuất khẩu.
Tại Hội nghị tham vấn huy động nguồn lực đầu tư chương trình cấp điện nông thôn, miền núi và hải đảo giai đoạn 2021 - 2025 diễn ra sáng 18/12, Bộ Công Thương cho biết trong thời gian tới, nhu cầu đầu tư cấp điện vùng sâu, vùng xa là rất lớn, cần tiếp tục huy động nguồn lực khoảng 21.143 tỷ đồng.
Dù sức mua chưa thực sự khởi sắc, nhưng thị trường bán lẻ Việt Nam vẫn tiếp tục thể hiện sức hấp dẫn. Nhiều doanh nghiệp đang tăng tốc mở rộng hệ thống để tạo lợi thế cạnh tranh sau đại dịch COVID-19.
DNVN – Đây là thông tin được đưa ra tại Hội nghị tham vấn huy động nguồn vốn đầu tư dự án cấp điện nông thôn, miền núi và hải đảo giai đoạn 2021-2025, vốn vay ngân hàng thế giới. Bộ Công Thương cho biết, việc cung cấp điện cho các hộ nông thôn, miền núi và đảo đóng một vai trò rất lớn trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn.
Nhiều hàng hóa Việt Nam được xuất khẩu với khối lượng lớn ra nước ngoài nhưng để xuất khẩu trực tiếp vào các mạng lưới phân phối nước ngoài lại rất hạn chế. Chất lượng, giá cả thậm chí cả sự nhiệt huyết... đang là nguyên nhân khiến đa phần doanh nghiệp Việt phải dừng chân trong cuộc cạnh tranh đầy khốc liệt với hàng hóa của nhiều nước khác.
DNVN - Đây là một trong những tồn tại, khó khăn được các đại biểu chỉ ra sau 5 năm triển khai Đề án “Thúc đẩy doanh nghiệp Việt Nam tham gia trực tiếp các mạng phân phối nước ngoài giai đoạn đến năm 2020” do Bộ Công Thương phát động.
Bài học khủng hoảng của cá tra ở thị trường EU, hay sự lép vế của nhiều mặt hàng nông sản do thiếu thương hiệu đang đặt ra vấn đề đổi mới hoạt động xúc tiến xuất khẩu, quảng bá sản phẩm... để nâng cao vị thế của hàng hóa Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo