Tìm kiếm: thức-ăn-ưa-thích
Anh Trương Chí Thức, ở ấp 1A, xã Phong Thạnh Tây A, huyện Phước Long, tỉnh Bạc Liêu là một trong những người thành công với mô hình nuôi lúc nhúc những con rắn ri voi to bự trong bể xi măng. Rắn ri voi to bự được anh Thức bán với giá 500 ngàn đồng/ký.
Trái ngược với hình dáng nhỏ nhắn và màu sắc quyến rũ của mình, đây là một loài rắn nguy hiểm với nọc độc khá mạnh.
Cá chạch lấu là một loài cá nước ngọt có giá trị kinh tế cao với chất lượng thịt thơm ngon, trở thành đặc sản nổi tiếng của vùng ĐBSCL. Cá chạch lấu ưa sống ở các khe đá, mỗi lần đẻ tối đa 4.500-7.500 trứng.
Cá nhệch còn có tên gọi khác rất đặc biệt là cá lịch cu. Đây là loài cá có thịt thơm ngon bổ dưỡng, có giá trị kinh tế cao, ở Việt Nam, chúng phân bố ở các vùng biển từ Bắc vào Nam.
Theo nghiên cứu mới đăng trên tạp chí Sinh thái và Tiến hóa tự nhiên, các trang trại điện gió đang phá hủy một số hệ sinh thái, đe dọa chuỗi thức ăn của các loài chim.
Đầu năm 2017 khi làm chuồng nuôi chim bồ câu Pháp, ông Đặng Văn Sỹ thôn 7B, xã Pom Lót, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên chỉ nghĩ nuôi cho vui chứ không đặt nặng làm kinh tế. Ai ngờ, gần 1 năm sau đàn chim ấy đẻ sòn sòn, “đều như vắt chanh”
Trong những chuyến công tác ở huyện Sa Pa (Lào Cai), chúng tôi được nghe người dân kể về một loài cá lạ. Theo lời kể, loài cá này chỉ sống dọc những con suối chảy ra từ dãy núi Hoàng Liên.
Ông Nguyễn Văn Hiếu đem loài dúi từ vùng rừng núi tỉnh Lâm Đồng về đất Tây Đô-Cần Thơ nuôi bán giống, bán thịt mà lại thành công. Nhờ nuôi loài động vật hoang dã có răng sắc, giỏi đào hang này mà mỗi tháng ông Hiếu có thu nhập 20 triệu đồng.
Nói đến rắn, trăn hẳn không ít người trong chúng ta đã sợ "xanh mắt mèo" bởi độ đáng sợ về ngoại hình cũng như mức độ nguy hiểm của chúng. Nhưng đã bao giờ bạn tin rằng, trên Trái đất tồn tại một loài trăn nặng tới 1 tấn chưa?
Ăn thức ăn nhanh tối thiểu 3 lần/tuần có thể làm tăng 39% và 27% nguy cơ mắc các bệnh ở thanh thiếu niên và trẻ nhỏ.
Khi có thai, các bà mẹ phải luôn tâm niệm rằng mình ăn không chỉ cho bản thân mà còn cho cả đứa con trong bụng. Khi có thai, nhu cầu về năng lượng và các chất dinh dưỡng đòi hỏi cao hơn bình thường, vì nhu cầu này ngoài đảm bảo cung cấp cho hoạt động của cơ thể, sự thay đổi về sinh lý của mẹ như biến đổi về chuyển hóa, tăng cân, tăng khối lượng tuần hoàn, tăng khối lượng của tử cung, vú... còn cần thiết cho sự phát triển của thai nhi và tạo sữa cho con bú. Vì thế,
End of content
Không có tin nào tiếp theo