Tìm kiếm: trường-sinh
Ở nông thôn, có rất nhiều báu vật nhìn có vẻ bình thường nhưng thực chất lại vô giá. Ở Trung Quốc có một số loại gỗ rất quý nhưng người nông dân không biết điều đó. Ở vùng nông thôn nước này, có một loại gỗ gọi là gỗ hoàng đế, đắt hơn vàng nhưng nông dân lại dùng nó làm củi. Chúng ta hãy xem chuyện gì đang xảy ra.
Thiên nhiên kỳ thú đã sinh ra các loài động vật với những tiếng kêu đa dạng, âm thanh trầm, bổng hoặc cường độ to nhỏ rất khác nhau. Với mỗi loài động vật khác nhau, tiếng kêu chính là nét riêng biệt của chúng nhằm mục đích gửi thông điệp đến đồng loại hoặc các loài động vật khác xung quanh.
Việc ngôi mộ có lượng đất ngày càng nhiều lên và nở ra, làm cho ngôi mộ cứ to dần lên khiến nhiều người không khỏi hoang mang.
Đại Hồng Bào được xem là loại trà "quốc bảo" của Trung Quốc, thậm chí những cây trà "mẹ" còn được chính quyền địa phương mua bảo hiểm hơn 350 tỷ đồng.
Vấn đề “Có hay không chuyện gọi hồn?” đã được nhiều nhà tâm linh học, khoa học quan tâm lý giải rộng rãi, công khai.
Cây đại thụ này được cho là do Hiên Viên Hoàng Đế, người đặt nền móng cho nền văn minh Trung Hoa, trồng cách đây hơn 5.000 năm.
Ở Trung Quốc, có một loài cây được xem là độc nhất vô nhị vì từng chỉ còn một cá thể duy nhất tồn tại trên Trái đất.
Không chỉ ở thời cổ đại, nhiều người hiện đại cũng luôn nghĩ đến việc được trường sinh bất tử.
Khi nhìn thấy cây cối, chúng ta đều có cảm giác thoải mái vì cây xanh là biểu tượng cho sức sống. Tuy nhiên, sự đa dạng của sự sống trên trái đất đồng nghĩa với việc không phải cây xanh nào cũng vô hại với con người, chẳng hạn như “cây ổi độc” được đề cập trong bài viết này.
Các vị hoàng đế thời xưa đều nghĩ đến việc trường sinh bất tử, nhưng hầu hết vẫn chỉ tồn tại trong thời gian ngắn.
Nhìn vào bức chân dung của Phú Sát Hoàng hậu do họa sĩ cung đình Lang Thế Ninh vẽ, trông bà thật đoan trang, xứng danh là "đệ nhất mỹ nhân nhà Thanh".
Cơ bản hoàn thành hệ thống giao thông kết nối nội vùng, liên vùng và khu vực; đầu mối giao thương, hội nhập khu vực và thế giới.
Con báo hoa mai đã quá chủ quan để rồi phải trả cái giá đắt.
Hoàng đế Ung Chính (1677-1735) là con trai thứ 4 của Khang Hi đế và là vị vua thứ 5 của vương triều Đại Thanh trong lịch sử Trung Hoa. Hoàng đế Ung Chính cai trị Trung Hoa chỉ trong 13 năm. Ông đột ngột qua đời vào năm 1735, thọ 58 tuổi.
Các bộ lạc nguyên thủy có thể nói là hóa thạch sống của sự phát triển của nền văn minh nhân loại. Nhiều bộ tộc đã biến mất. Chỉ còn lại bộ tộc nguyên thủy cuối cùng ở Châu Phi là tên của bộ tộc này là người Himba.
End of content
Không có tin nào tiếp theo