Tìm kiếm: trả-lương-cho-người-lao-động
DNVN - Bộ luật Lao động 2019 có hiệu lực từ ngày 01/01/2021 ảnh hưởng khá nhiều đến người sử dụng lao động. Theo Thư viện pháp luật, các doanh nghiệp cần đặc biệt lưu ý những điểm dưới đây khi Bộ luật này chính thức được áp dụng.
DNVN - Tại Hội nghị người sử dụng lao động quốc gia năm 2019 với chủ đề Đóng góp ý kiến Dự thảo Bộ Luật Lao động (sửa đổi) do Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam tổ chức chiều 14/10, tại Hà Nội, đại diện nhiều hiệp hội doanh nghiệp bảo vệ quan điểm nâng trần giờ làm thêm.
Năng suất lao động thấp, khoa học công nghệ lạc hậu, chi phí tăng cùng với những quy định trần giờ làm thêm được xem là làm khó doanh nghiệp.
Bộ luật Lao động (sửa đổi) có nhiều điểm mới về nội dung tiền lương, đặc biệt là quy định cho phép doanh nghiệp được quyền xây dựng thang lương, bảng lương, quy chế trả lương, tiến tới giảm dần sự can thiệp của nhà nước vào chính sách tiền lương trong doanh nghiệp.
Nếu tăng giờ làm thêm cần có các chính sách để đảm bảo sức khỏe của người lao động, nhất là vấn đề tiền lương cần được tính toán kỹ để hài hòa quyền lợi của cả doanh nghiệp và người lao động.
“Lương tối thiểu vùng được xây dựng trên 5 căn cứ, hoán đổi tiêu chí nhu cầu sống tối thiểu, bóc tách các khoản khi trả lương, trả lương cho người được uỷ quyền hợp pháp…” là những nội dung mới tại Dự thảo sửa đổi Luật Lao động 2012 đang được lấy ý kiến dư luận xã hội.
Doanh nghiệp xây dựng định mức lao động làm cơ sở để trả lương cho người lao động hưởng lương theo sản phẩm, đảm bảo các nguyên tắc.
Trong sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp luôn cần đến những giải pháp công nghệ để tăng năng suất và hiệu quả ở tất cả các khâu, từ cung ứng, tổ chức sản xuất, kiểm soát chất lượng, quảng bá sản phẩm, phân phối đến các hoạt động quản trị nhân sự, tài chính, đầu tư... Những doanh nghiệp không kịp thời nắm bắt công nghệ để đổi mới sáng tạo, vẫn kinh doanh theo phương thức truyền thống sẽ có nguy cơ rời khỏi thị trường.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu UBND tỉnh Đồng Nai tiếp tục phối hợp chặt chẽ với Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam nắm tình hình, kịp thời hỗ trợ, chăm lo cho người lao động của công ty trong dịp Tết.
(DNVN) - Doanh nghiệp thủy sản cho rằng việc tăng lương tối thiểu sẽ tăng thêm gánh nặng lên vai doanh nghiệp. Nếu không “gánh” nổi, doanh nghiệp buộc phải cắt giảm lao động, giảm chi phí, đồng thời sức cạnh tranh giảm thêm trên thị trường khắc nghiệt thế giới.
(DNVN) - Văn phòng Chính phủ đã chuyển kiến nghị của VASEP về việc không tăng lương tối thiểu năm 2017, giãn thời gian tăng lương tối thiểu lên 2-3 năm/lần và điều chỉnh lại mức đóng các khoản bảo hiểm đến Bộ Lao Động - Thương binh và Xã hội để Bộ xem xét, xử lý và trả lời VASEP theo thẩm quyền.
(DNVN) - Với một doanh nghiệp, để duy trì và phát triển thì chính sách quản lý tiền lương trong doanh nghiệp là điều rất quan trọng.
(DNVN) - Các doanh nghiệp thủy sản cho rằng mức tăng lương tối thiểu hiện đang cao hơn nhiều so với CPI vì vậy đã đến thời điểm xem xét ngừng tăng lương tối thiểu để bù lại cho doanh nghiệp và chính người lao động, giúp ổn định phát triển sản xuất và cải thiện năng lực cạnh tranh.
(DNVN) - Các doanh nghiệp thủy sản lo rằng việc tăng lương tối thiểu năm 2017 sẽ khiến họ tăng thêm gánh nặng tài chính và giảm khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới do chi phí đầu vào tăng thêm...
Chỉ số này là mức lương thực tế là khoản tiền kiếm được mỗi năm sau khi trừ các khoản thuế và khoản chuyển nhượng, nghĩa là số tiền sẵn có để chi tiêu cho hàng hóa hoặc dịch vụ. Những tiêu chí này được thống kê, tính toán và cho ra kết quả những quốc gia trả lương cho người lao động cao nhất thế giới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo