Tìm kiếm: trộm mộ
Chỉ nhờ vào một loại bẫy duy nhất, ngôi mộ này trở thành nấm mồ chôn thây gần trăm kẻ trộm.
Năm 1908, Từ Hy Thái Hậu qua đời và được chôn cất cùng vô số bảo vật trong lăng mộ ở Định Đông Lăng thuộc núi Mã Lan. Mộ tặc lẻn vào lăng mộ lấy đi nhiều bảo vật nhưng lại khiếp vía trước thứ này trên thi hài Từ Hy.
Nhiều chuyên gia tỏ ra bất ngờ khi khai quật lăng mộ của vị hoàng đế tại vị 27 ngày.
Phải chăng đây chính là "điềm trời" như những giai thoại mà hậu thế vẫn thường truyền tai nhau, hay chỉ là một sự trùng hợp hy hữu của lịch sử.
Kim tự tháp là lăng mộ mà các vị vua Ai Cập cổ đại xây dựng cho mình. Kim tự tháp Ai Cập được coi là một trong 7 kỳ quan thế giới cổ đại. Hầu hết các kim thự tháp lớn nhỏ ở Ai Cập đều được xây dựng vào thời vương triều thứ 3 đến vương trieùe thứ 6 của Ai Cập.
Các chuyên gia phát hiện người Ai Cập thường xây dựng các cửa giả, đường hầm giả bên trong kim tự tháp. Mục đích của điều lạ lùng này là gì.
Khi gia đình anh Đại Trung đang ăn cơm, đột nhiên có người nhận được một cuộc điện thoại kỳ lạ, khiến tất cả mọi người đều rùng mình, hoảng hốt. Cuộc gọi đến là từ số máy của bố vợ anh Đại Trung, người chết cách đây không lâu.
Là một trong các giai thoại ly kỳ nhất Nam Kinh, câu chuyện về 13 chiếc quan tài được đưa khỏi kinh đô vào ngày an táng Chu Nguyên Chương vẫn là chủ đề gây tranh cãi đối với hậu thế.
Mộ Tào Tháo ẩn chứa nhiều điều bí ẩn, và cho tới nay vẫn còn là một chủ đề gây nhiều tranh cãi cho các chuyên gia.
Cho đến nay, vị trí chính xác của lăng mộ Lưu Bị vẫn là dấu hỏi ngàn năm còn bỏ ngỏ.
Dù sở hữu trong tay một binh đoàn trộm mộ khét tiếng bậc nhất thời bấy giờ, nhưng khi vừa nhìn thấy một chiếc khăn tay trong mộ Hán Vũ Đế, quyền thần khét tiếng không sợ trời không sợ đất như Đổng Trác cũng phải kinh hãi mà bỏ chạy.
Những câu chuyện kể về Gia Cát Lượng quả thực không có hồi kết. Xung quanh nhân vật huyền thoại này, hậu thế vẫn truyền tụng những điều kỳ bí, khó lý giải. Một trong số đó liên quan đến chuyện mai táng, hậu sự của ông.
Trải qua hơn 1.800 năm, các nhà khảo cổ Trung Quốc hết sức kinh ngạc khi hai phần mộ của Quan Vũ ở Lạc Dương và Đương Dương không những còn nguyên vẹn mà bên trong còn có hài cốt hai phụ nữ không rõ danh tính.
Chỉ tới khi lăng mộ của Ngũ a ca Vĩnh Kỳ được khai quật, hậu thế mới có cơ hội được kiểm chứng về lời đồn đại năm xưa và hiểu được thâm ý sâu xa của Càn Long Hoàng đế.
Gia Cát Lượng cả đời tận trung vì sự nghiệp chấn hưng nhà Thục Hán, để lại danh tiếng lẫy lừng, thế nhưng nơi an táng thật sự của ông ở đâu thì cho đến nay vẫn chưa tìm được, hậu thế chỉ còn biết tưởng tượng suy đoán. Vậy vì sao lại không ai biết mộ của Gia Cát Lượng ở đâu? Dưới đây là một số câu chuyện liên quan.
End of content
Không có tin nào tiếp theo