Tìm kiếm: tranh-sủng
Một người “vượng phu”, “vượng tử” như bà cũng vô cùng may mắn, cuối cùng lại trường thọ hưởng phúc, tuổi thọ của bà đứng đầu trong các vị Hoàng Thái Hậu trường thọ của triều Thanh, cũng là trường hợp hiếm có trong các vị Hoàng Thái Hậu trong lịch sử cổ đại Trung Quốc.
Thời kỳ nhà Thanh có một vị phi tần ở tuổi 79 vẫn được Càn Long triệu thị tẩm, nàng còn sinh cho triều đại nhà Thanh một hoàng tử ưu tú nhất từ trước đến nay. Đối với Càn Long mà nói thì nàng là vị phi tần duy nhất mà ông có thể tin cậy.
Nhắc đến thái giám hay hoạn quan, đa số mọi người sẽ liên tưởng tới những người đàn ông mặt trắng, môi đỏ, nói chuyện ẻo lả, tay cầm phất trần. Tuy nhiên, chốn thâm cung còn có một nhân vật khác có thân phận vừa bí ẩn lại vừa thảm khốc, đó là những nữ thái giám, hay còn được gọi là các nữ quan.
Ở Trung Quốc cổ đại, tư duy của người dân mang tính phong kiến và truyền thống hơn, thời đó ở trong một môi trường nam cao hơn nữ, nam có địa vị cao, ngược lại địa vị của phụ nữ lại rất thấp.
Thể loại phim cung đấu luôn vô cùng ăn khách bởi sự đấu đá tranh giành giữa các phi tần. Đồng thời người xem cũng vô cùng tò mò về cuộc sống đời tư của Hoàng dế và các hoàng phi như thế nào. Vậy nếu các phi tần trong hậu cung “đến tháng” mà hoàng đế lại muốn sủng hạnh thì phải làm thế nào?
Việc tranh đấu chốn hậu cung với những mưu mô, thủ đoạn nham hiểm chính là tình tiết gây cấn, thu hút nhất phim truyền hình về thời nhà Thanh. Tuy nhiên, trong thời đại này đã có 2 chính sách được đặt ra chủ yếu để dẹp yên hậu cung vô cùng hiệu quả.
Mỗi vị trí của phi tần trong hậu cung nhà Thanh sẽ được hưởng mức lương bổng và đãi ngộ vô cùng khác biệt.
Lưỡng Bất Nghi chính thức cập bến màn ảnh nhỏ Việt với bản lồng tiếng từ cuối tháng 10.
Phi tần dù thất sủng phải vào lãnh cung chịu cảnh thiếu thốn, mất tự do vẫn có nhiều cung nữ, thái giám nguyện ý đi theo phục vụ. Tại sao lại như vậy?
Theo ghi chép, từ thời xa xưa các ông vua phong kiến không chỉ có một vợ là Hoàng hậu mà còn khá nhiều cung phi khác được tuyển chọn nhằm phục vụ nhu cầu “ân ái”. Bài viết sau đây sẽ giúp bạn đọc “vén” bức màn sự thật về vấn đề tình dục của những ông vua phong kiến thời xưa.
Các nương nương của Chân Hoàn Truyện và Như Ý Truyện cũng từng trải qua bệnh dịch hết sức phức tạp.
Những câu chuyện ly kỳ về hậu cung Trung Quốc thời phong kiến vẫn luôn là chủ đề thu hút sự quan tâm đặc biệt.
Mỗi phi tần tùy theo độ 'may mắn' hay 'xui xẻo' mà nhận kết cục tương xứng sau khi hoàng đế băng hà.
Trung Quốc vào thời phong kiến có cả thái giám nam và cung nữ hầu hạ hoàng đế ở hậu cung, họ sẽ phải tịnh thân mới có thể nhận vị trí này.
Để có thể đổi đời nhờ thị tẩm, không ít các phi tần Trung Hoa xưa đã dùng đủ mưu kế nhằm leo lên long sàng của Hoàng đế, bao gồm cả những độc chiêu "câu dẫn" vô cùng lạ lùng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo