Tìm kiếm: triều-đại-nhà-Đường
Gia Cát Lượng từng có lời tiên tri về Võ Tắc Thiên. Dù cách nhau hàng trăm năm nhưng ông vẫn nhìn thấy được tương lai xưng vương của Võ Mỵ Nương.
Hành trình thỉnh kinh của Đường Tăng trong ‘Tây Du Ký’ luôn bắt đầu bằng câu nói quen thuộc: “Bần tăng từ Đại Đường đông thổ đến Tây Trúc thỉnh kinh". Tây Trúc, nơi được xem là đích đến thiêng liêng trong hành trình, ẩn chứa những câu chuyện và ý nghĩa đặc biệt trong văn hóa Á Đông.
Là nữ hoàng đế nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc cổ đại, Võ Tắc Thiên là nhân vật gây nhiều tranh cãi đối với giới nghiên cứu. Sau khi Võ Tắc Thiên qua đời, bà đã dựng một tấm bia không lời, nghĩa là bản thân tốt hay xấu, người đời sau có thể bình phẩm.
Dữ liệu từ Cục Đăng kiểm cho thấy thương hiệu ô tô Trung Quốc BYD sắp giới thiệu mẫu xe điện thứ sáu tại Việt Nam, dự kiến là chiếc SUV cỡ D - BYD Tang.
Hậu thế chỉ biết đến những người nổi tiếng trong lịch sử thông qua sách vở hoặc tranh vẽ. Nhiều người luôn cảm thấy tò mò liệu họ có giống như mô tả hay không? Để đáp ứng nhu cầu của dân tình, các chuyên gia Trung Quốc đã sử dụng AI để vẽ lại khuôn mặt họ và cho ra những kết quả hết sức kinh ngạc.
Bạn có bao giờ thắc mắc các mỹ nhân, những người ở giới thượng lưu Trung Quốc thời xưa sử dụng mỹ phẩm được làm từ đâu không.
Tượng Phật khổng lồ Leshan tại Tứ Xuyên, Trung Quốc, là một biểu tượng vĩ đại không chỉ vì kích thước khổng lồ mà còn vì những câu chuyện kỳ bí xung quanh.
Mỗi khi ai hỏi về hành trình của mình, Đường Tăng thường trả lời: "Bần tăng từ Đại Đường đông thổ đến Tây Trúc thỉnh kinh".
Câu chuyện trong bữa rượu luận anh hùng giữa Lưu Bị và Tào Tháo đã nói lên phẩm chất đáng quý của ông. Điều này trợ giúp nhiều cho vị quân chủ của Thục Hán trên con đường lập nghiệp.
Những bí ẩn về cuộc đời, kết cục của Dương Quý phi là nguyên nhân gây nên nhiều tranh cãi đối với hậu thế.
Thời phong kiến, long bào là trang phục mà chỉ riêng mình Hoàng đế mới được mặc, tuy nhiên trong các bộ phim điện ảnh Bao Công thường mặc long bào. Tại sao ông lại có thể mặc trang phục giống của vua?
Sử gia Trung Quốc cho biết, các quan lại thời Bắc Ngụy hầu như không được nhận lương bổng. Họ chỉ có cơ hội nhận tiền thưởng khi thắng trận.
Dù trong hậu cung của Hoàng đế có hàng ngàn phi tần, mỹ nữ và cung nữ, tuy nhiên họ không phụ trách công việc tắm rửa của nhà vua. Vậy ai là người làm nhiệm vụ này.
Hành động này của Lý Thế Dân thật khác xa với lúc ông bày mưu tính kế, giết hại anh em ruột thịt, ép buộc vua cha Lý Uyên phải nhường ngôi Hoàng đế cho mình.
Là nữ hoàng đế nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc cổ đại, Võ Tắc Thiên là nhân vật gây nhiều tranh cãi đối với giới nghiên cứu. Sau khi Võ Tắc Thiên qua đời, bà đã dựng một tấm bia không lời, nghĩa là bản thân tốt hay xấu, người đời sau có thể bình phẩm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo