Tìm kiếm: trong-Tử-Cấm-Thành
“Chim không ị” thường được miêu tả là những nơi đất cằn cỗi. Tuy nhiên, ở những nơi quý giá về phong thủy như Tử Cấm Thành, hiện tượng “chim không ị” cũng tồn tại.
Mái Tử Cấm Thành ở Bắc Kinh hầu như không có phân chim hay cỏ mọc. Ngoài việc được quét dọn thường xuyên, bí mật thực sự nằm ở thiết kế cấu trúc tinh xảo mà người xưa đã dày công tạo dựng, giúp mái luôn sạch sẽ qua thời gian.
Trong nhiều bộ phim truyền hình về hậu cung, sự tồn tại của lãnh cung hầu như luôn được nhắc đến. Những phi tần không được sủng ái và phạm tội nặng thường bị hoàng đế đưa vào lãnh cung.
Rất nhiều người thắc mắc, hàng trăm năm trôi qua, tại sao mái của các cung điện trong Tử Cấm Thành vẫn luôn rất sạch sẽ. Nơi đây không hề có phân chim, khác hoàn toàn với những mái nhà khác.
Tử Cấm Thành, công trình đồ sộ và xa hoa bậc nhất của Trung Quốc cổ đại, từng là nơi ở và làm việc của hàng ngàn người, bao gồm hoàng đế, hoàng hậu, các phi tần, quan lại, thái giám và cung nữ. Điều đáng ngạc nhiên là, trong không gian cung điện rộng lớn này lại không hề có nhà vệ sinh cố định.
Tử Cấm Thành ở thủ đô Bắc Kinh (Trung Quốc) mà chúng ta thấy ngày nay là một di tích lịch sử được xây dựng vào thời nhà Minh, Tử Cấm Thành là cung điện cổ bằng gỗ còn được bảo tồn nguyên vẹn nhất trên thế giới.
Tốn nhiều tiền bạc xây cung điện mà không ở, Càn Long khiến hậu thế cảm thấy khó hiểu, không biết mục đích của ông là gì.
Bắt đầu từ thời nhà Minh, Tử Cấm Thành ở Bắc Kinh đã trở thành nơi sinh sống của các hoàng đế, và điều này vẫn đúng cho đến thời nhà Thanh. Giá trị nghiên cứu của Tử Cấm Thành cũng rất cao. Nhiều thiết kế trong Tử Cấm Thành phản ánh ý tưởng mới lạ và trí tuệ của người cổ đại trong kiến trúc.
Những du khách tới tham quan cung Càn Thanh đều cảm thấy tò mò trước tư thế khác lạ của những con sư tử ở đây.
Bức tranh "Ong và hổ" trong Tử Cấm Thành đã có lịch sử gần 300 năm kể từ khi nó được tạo ra. Tuy nhiên đến nay vẫn có nhiều tranh cãi, nghi ngờ về nội dung xung quanh bức tranh.
So với việc tuyển phi tần, chuyện tuyển chọn thị vệ đại nội thời nhà Thanh còn gắt gao hơn. Đa số ngay từ vòng đầu tiên đã không đạt tiêu chuẩn.
Việc xây dựng Tử Cấm Thành được nhà Minh hoàn thành. Sau khi Chu Đệ lên ngôi hoàng đế, ông đã thực hiện được mong muốn của cha mình và dời đô về Bắc Kinh, Tử Cấm Thành ra đời. Tử Cấm Thành thời nhà Minh vốn đã rất hoàn thiện, nhưng sau này nó đã trải qua một số lần cải tạo.
Trong thời kỳ phong kiến, các vị Hoàng đế Trung Hoa thời nhà Minh và Thanh đều sinh sống tại Tử Cấm Thành. Nơi này đã trở thành trung tâm chính trị của đất nước.
Tử Cấm Thành, Tử Cấm Thành ở Bắc Kinh, được xây dựng vào năm thứ 4 của Hoàng đế Vĩnh Lạc nhà Minh, là cung điện của 24 vị hoàng đế trong triều đại nhà Minh và nhà Thanh, bên trong cung được trang hoàng lộng lẫy, tổng diện tích hơn 720.000 mét vuông.
Tử Cấm Thành là phức hợp cung điện rộng lớn nhất thế giới nhưng lại không có nhà vệ sinh nào.
End of content
Không có tin nào tiếp theo