Tìm kiếm: truy-phong
Tào Tháo nổi tiếng là kẻ háo sắc đến mức lấn át lý trí, sẵn sàng cướp mọi mỹ nhân mà mình muốn.
Là phi tần của Lương Nguyên Đế nhưng vì tình cảm vợ chồng bất hòa, Từ Chiêu Bội đã cả gan ngoại tình với nhà sư và thị vệ, phải chịu cái kết bi thảm.
Thế là chuyện đám cưới của tôi và Đại ngay lập tức được quyết định, sang Giêng chúng tôi sẽ làm đám hỏi rồi cưới luôn cho nóng. Lúc này mẹ Đại lại sốt ruột muốn tổ chức đám cưới nhanh nhất có thể.
Dù là nhũ mẫu của Hoàng đế nhưng ông vua này lại đối đãi với bà như tình nhân. Mối tình giữa hai người được coi là sự "điên loạn" trong lịch sử Trung Quốc.
Người đàn ông tôi yêu và dâng hiến bao nhiêu năm nay nói với tôi rằng, anh ta chỉ coi tôi là 'rau sạch' không mất tiền, rằng thứ phụ nữ không chồng mà chửa, một mình nuôi con như tôi lúc nào chả thèm đàn ông, anh ta đáp ứng tôi coi như hai bên đều có lợi.
Hôm đó về đến nhà ai cũng vui vẻ ra đón, cô em tôi cũng ngó nghiêng nhìn anh rể tương lai nhưng bỗng dưng nó đứng thất thần. Nó vào phòng hồi lâu rồi chạy ra kéo tay tôi vào và run rẩy.
Dương Quý Phi - Dương Ngọc Hoàn là một trong tứ đại mỹ nhân trung quốc được vua Đường Huyền Tông vô cùng sủng ái.
Anh ta nói rằng đó là con của anh ta, anh ta có điều kiện kinh tế tốt hơn tôi nên quyền nuôi con phải thuộc về anh ta. Thậm chí anh ta còn buông câu: "5 năm cô nuôi con thế là đủ rồi, tôi sẽ đưa cô 2 tỷ coi như 5 năm cô vất vả nuôi thằng bé.
Từ hôm ở nhà người yêu về, lòng tôi luôn đau đáu lo lắng đến mức tết ai cũng tăng cân còn tôi thì gầy sọp.
Lã Mông, đại đô đốc đời thứ ba Đông Ngô, lập nhiều đại công trong binh nghiệp mà đỉnh cao chính là chiếm Kinh Châu, bắt Quan Vũ. Nhưng trong “Tam Quốc diễn nghĩa”, Lã Mông đã bị La Quán Trung bôi bác khi cho danh tướng này chết bởi… oan hồn Quan Vũ. Dĩ nhiên, theo ghi chép chính sử, Lã Mông chết bởi nguyên nhân hoàn toàn khác.
Nhắc đến mỹ nhân thời Tam Quốc, mọi người thường nhớ đến Điêu Thuyền. Nhưng trên thực tế, Chân Thị mới là mỹ nhân có nhan sắc, tài năng vẹn toàn.
Điêu Thuyền được cho là người đẹp nổi tiếng nhất, nhưng trên thực tế có một người khác xứng danh là "đệ nhất mỹ nhân" thời Tam Quốc.
Chân Mật (183 – 221), người Trung Sơn (nước Ngụy), nổi danh tài sắc vẹn toàn. Thời đấy, dân gian vẫn truyền tụng một câu thế này: “Giang Nam hữu Nhị Kiều, Hà Bắc Chân Mật tiếu”. Tức, Giang Nam có Tiểu Kiều và Đại Kiều thì Hà Bắc có nàng Chân Mật quốc sắc thiên hương, đẹp khuynh quốc khuynh thành.
Pháp Chính được đánh giá là có thể "sánh với 'thiên tài' Quách Gia của Tào Ngụy". Nhiều ý kiến cho rằng, ông mới là "đệ nhất quân sư" của Lưu Bị, địa vị quan trọng hơn Khổng Minh.
Cuộc đời Tào Tháo kết thúc ở đỉnh cao danh vọng và quyền lực. Thế nhưng, hoài bão "nhất thống giang sơn" mà ông theo đuổi gần 40 năm cuối cùng không thành hiện thực.
End of content
Không có tin nào tiếp theo