Tìm kiếm: truy-phong
Ngày càng nhiều học giả cho rằng cái chết của Quan Vũ có thể xuất phát từ mâu thuẫn với Lưu Bị và Khổng Minh, dẫn đến việc Bị lợi dụng Tôn Quyền để "mượn dao giết người".
Có được trái tim và sự trân trọng suốt đời của một trong những người đàn ông quyền lực và nổi tiếng nhất thế giới, người phụ nữ này hẳn chẳng phải người bình thường.
Việc Hoàng đế nạp phi tần hơn tuổi có lẽ không phải là trường hợp hiếm gặp trong lịch sử Trung Hoa, thế nhưng thông dâm với nhũ mẫu của chính mình thì có lẽ chỉ có trường hợp của Minh Hy Tông, Hoàng đế thứ 16 của nhà Minh.
Trong Tam quốc diễn nghĩa, ngay cả khi đứng ngoài mọi cuộc tranh sủng, mỹ nhân này vẫn sở hữu "độc chiêu" khiến Tôn Quyền sủng ái tới nỗi không lập Hoàng hậu trong suốt gần một thập kỷ.
Dân chài lưới chạy thuyền trong vùng đều biết đến 'ngôi mộ' đó, và khi đến đoạn sông này, đều phải chạy chậm thuyền rồi tránh xa.
Lý Công Uẩn là người làng Cổ Pháp. Ông đã cùng triều Lý làm rạng danh Đại Việt, viết nên những trang sử oanh liệt trong dựng nước, đồng thời cũng để lại nhiều điều thú vị.
Cuộc sống riêng tư vủa vị hoàng đế này không hạnh phúc khiến ông chịu nhiều áp lực và bất mãn nên vị hoàng đế trẻ đã nảy sinh ý muốn lánh xa bụi trần xuất gia đi tu.
Trong Tam quốc diễn nghĩa, La Quán Trung đã giới thiệu cho độc giả không ít những nhân tài kiệt xuất. Có những kẻ thành công, cũng có những kẻ đoản mệnh chết yểu. Số phận mỗi người mỗi khác nhau, nhưng hầu hết tất cả những nhân tài này đều phải luôn hy sinh vì đại cục, vì nhân nghĩa.
'Tâm của Tư Mã Chiêu, người qua đường cũng thấy' là câu nói nổi tiếng của Ngụy Đế Tào Mao, sau trở thành một câu thành ngữ trong tiếng Hán nói về ý đồ không thể che giấu của một người. Vậy dòng họ Tư Mã đã tước đoạt chính quyền Tào Ngụy như thế nào.
Quan Vũ từ hầu lên công, từ công thành vương, từ vương lên đế, từ đế lên thánh được sánh ngang với Khổng Tử, làm nên một kỳ tích vô tiền khoáng hậu trong lịch sử Trung Quốc.
Ở thời hiện đại Tam quốc diễn nghĩa vẫn được không ít bậc doanh nhân lấy đó làm cuốn sách gối đầu giường để học hỏi, sáng lập và gìn giữ sự nghiệp.
Cũng giống như người mẹ đầy tham vọng Võ Tắc Thiên, công chúa Thái Bình quyền lực nhất nhì trong triều nhà Đường, nhưng có cái kết vô cùng bi thảm.
Một con người có công lao to lớn như Phạm Văn Xảo lại chết vì những lời gièm pha của bọn gian thần.
Thành Cát Tư Hãn là người đã sáng lập ra đế quốc Mông Cổ và ông từng trải qua tuổi thơ dữ dội với biến cố mất mát đau thương.
Đến nay, cái chết của nàng công chúa An Tư thời nhà Trần vẫn còn là một ẩn số mà lịch sử chưa tìm ra được.
End of content
Không có tin nào tiếp theo