Tìm kiếm: trái-cây-Việt
DNVN - Thời gian qua, thanh long Việt Nam đã chiếm thị phần xuất khẩu đáng kể ở các khu vực thị trường như Châu Á, Châu Âu và Mỹ, đồng thời được nhiều người Âu, Mỹ gốc Á biết tới và tiêu thụ. Đặc biệt, khá nhiều nhà nhập khẩu nước ngoài quan tâm phát triển nguồn cung thanh long chất lượng cao từ Việt Nam.
DNVN - Bà Quyền Thị Thu Hà - Phụ trách Chi nhánh thương vụ (Nhật Bản) khuyến cáo doanh nghiệp Việt Nam muốn hợp tác với đối tác Nhật Bản cần nhất quán, chắc chắn về chất lượng sản phẩm; cần giữ gìn uy tín kinh doanh với đối tác để đi được đường dài chứ không chỉ là xuất khẩu nhất thời với hợp đồng ban đầu.
DNVN - Tại phiên tư vấn xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản ngày 8/4 tới, các doanh nghiệp (DN) xuất khẩu nông sản, thực phẩm có cơ hội tiếp cận thông tin về quy định, chính sách, yêu cầu đối với chất lượng và phẩm cấp hàng hóa, phương thức thanh toán, vận chuyển hay giải quyết các vấn đề bất cập có thể phát sinh trong quá trình xuất, nhập khẩu.
Hiện có hơn 10 triệu người châu Á đang sinh sống và làm việc tại Nhật Bản. Hàng nông thủy sản-thực phẩm nhập khẩu từ Việt Nam ngày càng được biết đến rộng rãi, được cả người Nhật, cộng đồng người Việt cũng như người dân các nước châu Á khác đón nhận và có lượng tiêu thụ tốt tại thị trường Nhật Bản.
Nhiều nhà nhập khẩu Ấn Độ than phiền, hoài nghi rằng vì sao trái thanh long Việt Nam nhưng bao bì lại có chữ Trung Quốc. Nguyên nhân là do xuất khẩu thanh long sang Ấn Độ khiêm tốn nên nhiều nhà xuất khẩu Việt Nam sử dụng vỏ thùng, vỏ hộp xuất khẩu sang Trung Quốc để đựng thanh long.
Phần lớn sắc thuế của Việt Nam xuất sang khu vực Á-Âu được hưởng 0% là thuận lợi cho DN khi xuất khẩu hàng hóa, đặc biệt hàng nông, lâm, thủy sản….
DNVN - Theo bà Nguyễn Cẩm Trang - Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương), với những nguyên nhân nội tại khiến ùn ứ nông sản kéo dài ở cửa khẩu phía Bắc, cần thiết phải triển khai các giải pháp căn cơ. Trong đó, các địa phương sản xuất cần thiết phải xây dựng kế hoạch kết nối cung cầu ngay từ đầu vụ.
Sự việc ách tắc hàng hoá, nông sản tại các cửa khẩu phía Bắc lại một lần nữa cho thấy khó khăn của đầu ra cho nông sản. Để giải quyết vấn đề này, việc các HTX, doanh nghiệp cần chú trọng đến sơ chế, bảo quản là điều hết sức cần thiết. Bên cạnh đó cũng cần sự vào cuộc của các cơ quan chức năng để có thể tận dụng thị trường tiềm năng như Trung Quốc.
Song song với các mục tiêu xuất khẩu, nông sản Việt Nam không nên và không thể bỏ quên thị trường trong nước với gần 100 triệu dân. Khi người Việt có thói quen dùng hàng Việt, uy tín hàng hóa trong nước được nâng cao, việc nhập khẩu các mặt hàng trong nước đang có lợi thế sẽ dần giảm bớt.
Khi thận của bạn khỏe mạnh, sức khỏe chung toàn cơ thể sẽ tốt theo. Ngược lại, một khi thận yếu, cả bộ máy sẽ bị liên lụy. Nếu tự nhận thấy có đủ 4 điểm này vào ban đêm, chứng tỏ thận của bạn rất khỏe mạnh.
Giàu tiềm năng, nhiều cơ hội, song thị phần nông sản Việt Nam ở thị trường châu Âu chỉ chiếm từ 1 - 2%. Một trong những điểm yếu đầu tiên là chưa đáp ứng được tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm - câu chuyện không mới nhưng vẫn rất nhức nhối.
Tại sao sầu riêng Ri6 của Việt Nam có thể cạnh tranh sòng phẳng với sầu riêng Malaysia hay Thái Lan để tạo ra "cơn sốt" ở thị trường Úc trong thời gian qua? Có lẽ ẩn số nằm ở chất lượng, xây dựng thương hiệu cũng như sự nỗ lực đến từ phía các cơ quan chức năng.
Dừa sáp Trà Vinh lần đầu tiên xuất khẩu bằng máy bay sang Australia, được bán với giá 30-35 AUD/quả (khoảng 600.000 đồng).
DNVN - 2.000 trái dừa sáp tươi Trà Vinh lần đầu tiên được xuất sang Úc bằng đường hàng không và đã được phân phối hết sau thời gian ngắn đưa ra tiếp thị.
Khu vực Liên minh châu Âu (EU) hiện nay đang nhập khẩu 35 tỷ Euro/năm rau quả toàn cầu. Nắm vững và thực hành sản xuất, chế biến các sản phẩm rau quả theo nhu cầu của thị trường này sẽ giúp rau, quả Việt Nam đạt giá trị cao.
End of content
Không có tin nào tiếp theo