Tìm kiếm: trạm-y-tế-lưu-động
Trong số các ca mắc mới trong ngày, có 15 ca nhập cảnh và 7.631 ca ghi nhận trong nước (tăng 151 ca so với ngày trước đó) tại 56 tỉnh, TP (có 3.332 ca trong cộng đồng).
Đến nay Việt Nam đã chữa khỏi gần 840.000 bệnh nhân COVID-19 trong tổng số hơn 961.000 ca mắc; Thêm 1,3 triệu liều vaccine Pfizer về Việt Nam; Đồng Nai tăng tốc thiết lập trạm y tế lưu động; F0 tại nhiều tỉnh khu vực Tây Nam Bộ tiếp tục gia tăng
Từ khi thực hiện Nghị quyết 128 (ngày 11/10) đến nay, Hà Nội ghi nhận 442 ca mắc COVID-19, trong đó, 103 ca ngoài cộng đồng, 270 ca tại khu cách ly, 48 ca tại khu phong toả, 21 ca nhập cảnh.
Ban Thường vụ Thành ủy đã thống nhất cao về sự cần thiết đối với việc cho học sinh trở lại trường học. Trước mắt, Thành phố sẽ xem xét việc tổ chức dạy và học trực tiếp tại các huyện, thị xã bảo đảm điều kiện về phòng, chống dịch COVID-19.
Ngày 1/11, Bộ Y tế đã có văn bản hỏa tốc gửi UBND các tỉnh, thành phố khu vực Tây Nam Bộ về việc tiếp tục thực hiện nghiêm, hiệu quả các biện pháp phòng, chống dịch COVID-19.
Bản tin dịch COVID-19 ngày 27/10 của Bộ Y tế cho biết có 4.411 ca mắc COVID-19 tại TP Hồ Chí Minh, Hà Nội và 45 tỉnh, thành khác, tăng hơn 800 ca so với ngày qua. Trong ngày có 2.024 bệnh nhân khỏi; 54 ca tử vong.
Chiều 26/10, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, Phó Trưởng Ban Chỉ đạo quốc gia phòng, chống dịch COVID-19 chủ trì cuộc họp trực tuyến về công tác phòng, chống dịch với 19 tỉnh, thành phố khu vực phía nam.
Hiện nay ngành y tế đang lo ngại sự chủ quan từ phía người dân đối với dịch bệnh khi TP Hồ Chí Minh đang ở cấp độ 2, dẫn đến nguy cơ lây lan và số ca mắc sẽ gia tăng, đặc biệt số ca nặng sẽ tăng cao.
Bản tin dịch COVID-19 của Bộ Y tế ngày 25/10 cho biết có 3.639 ca mắc COVID-19 tại TP Hồ Chí Minh và 52 tỉnh, thành phố khác; trong ngày có 1.323 bệnh nhân COVID-19 khỏi; 65 ca tử vong.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ Y tế khẩn trương tổ chức tập huấn cho các địa phương trên cả nước về Nghị quyết 128 và Hướng dẫn 4800 để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, bất cập trong quá trình thực hiện, chia sẻ, trao đổi kinh nghiệm giữa các địa phương từ đó nâng cao nhận thức, thống nhất thực hiện trên toàn quốc.
Tại phiên khai mạc Kỳ họp thứ 2 Quốc hội khóa XV diễn ra tại Hà Nội sáng 20/10, thay mặt Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã trình bày Báo cáo kết quả phát triển kinh tế-xã hội năm 2021, dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2022. Dưới đây là toàn văn nội dung Báo cáo.
DNVN - Tại buổi gặp gỡ giữa Thủ tướng Chính phủ với đại diện lực lượng y tế tuyến đầu tiêu biểu trong công tác phòng chống dịch COVID-19, Bác sĩ Nguyễn Lân Hiếu đã đưa ra nhiều kiến nghị đề xuất để phòng, chống dịch COVID-19 trong giai đoạn tới.
Đại diện lãnh đạo các bộ, ngành, địa phương, các chuyên gia đã phân tích, bình luận, làm rõ hơn các thông tin, nội dung cụ thể liên quan đến Nghị quyết; tư duy và sự chuyển hướng chiến lược của Chính phủ trong công tác phòng chống dịch cũng như việc đưa Nghị quyết vào thực thi hiệu quả trong cuộc sống...
Kết luận cuộc họp sáng 17/10 của Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch COVID-19, Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu rõ, chúng ta đã kiểm soát được tình hình dịch bệnh và từng bước chuyển sang trạng thái mới, song đợt dịch thứ tư đã gây hậu quả nghiêm trọng về kinh tế-xã hội, sức khỏe và đời sống nhân dân.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, các địa phương không được ra quy định trái với quy định của Trung ương, nếu thực hiện các biện pháp cao hơn thì phải báo cáo.
End of content
Không có tin nào tiếp theo