Tìm kiếm: trạng-nguyên
Vị trạng nguyên này thuộc dòng dõi giàu truyền thống khoa bảng, là một trong “tứ gia vọng tộc” của nước Việt. Sinh thời ông là vị quan vì nước vì dân, rất được kính trọng.
Không chỉ là vị trạng nguyên trẻ tuổi nhất lịch sử khoa bảng Việt Nam, ông còn được đích thân vua phong là ‘Khai quốc trạng nguyên’. Tên của ông được đặt cho 1 con đường ở trung tâm thủ đô Hà Nội ngày nay.
Trong lịch sử khoa bảng của Việt Nam, ông là trạng nguyên cuối cùng vì các khoa thi sau không ai đỗ trạng nguyên.
Theo sách ‘Kể chuyện tấm gương hiếu học’, Ông là người duy nhất trong số.
Trường hợp đặc biệt của lịch sử khoa cử Việt Nam: Đỗ trạng nguyên nhưng từ chối làm quan vì 1 lý do?
Sau khi đỗ đỗ Trại Trạng nguyên năm Bính Dần (1266), ông không ra làm quan mà xin vua cho về quê hương để ở nhà báo hiếu cha mẹ, giúp việc cho làng xóm.
Từ nhỏ đã được xem như 'thần đồng' khi học thuộc làu kinh Phật, vị trạng nguyên này là một trong 8 vị trạng nguyên thuộc tỉnh Hưng Yên ngày nay.
Trong lịch sử khoa bảng Việt Nam, đây là vị “Lưỡng quốc trạng nguyên” nổi tiếng nhất, đứng đầu trên bia tiến sĩ ở Văn Miếu. Công danh của ông ở cả hai nước đều rất rực rỡ.
Bài thi đỗ Trạng nguyên này đã thể hiện được kiến thức sâu rộng và uyên thâm của người viết, quá xứng đáng với vị trí đỗ đầu.
Có thể nói đây là gia đình hiếm hoi ở Việt Nam có 3 đời liên tiếp xuất sắc đỗ trạng nguyên.
Đây là vị sứ thần duy nhất của Việt Nam có được vế đối chuẩn mực, nhận lại sự nể trong của vua và quan nhà Thanh. Ngay sau đó câu đối của ông được treo ở cổng Thiên An Môn.
Chỉ với 2 câu thơ, sứ thần người Việt đã nêu đủ 100 tướng tài của Trung Quốc, khiến vua nhà Thanh nể phục phong làm 'lưỡng quốc danh thần.
Có thể bạn không biết, hậu duệ của những dòng họ quý tộc như Ô Lạp Na Lạp Thị, Diệp Hách Na Lạp Thị, Ái Tân Giác La Thị… hiện nay có người hoạt động trong Cbiz.
DNVN - Việt Nam có nhiều vùng nổi tiếng với truyền thống hiếu học, nhưng để nói đến nơi có nhiều tiến sĩ nhất thời phong kiến, làng Mộ Trạch ở Hải Dương chính là cái tên được biết đến nhiều nhất.
Xuất thân nghèo khó, đi từ chức quan nhỏ bé lên, việc ngồi vào được ngai vàng cho thấy tầm vóc trí tuệ của vị vua này là vô cùng xuất chúng.
Triều Nguyễn là triều đại phong kiến duy nhất của Việt Nam đặt ra lệ “tứ bất” (không lập hoàng hậu, thái tử, tể tướng, không lấy trạng nguyên. Đây là triều đại phong kiến cuối cùng của Việt Nam, kéo dài 143 năm, trải qua 13 đời vua. Lệ “Tứ bất” được áp dụng bắt đầu từ vua Minh Mạng (1820 – 1840) cho đến cuối triều Nguyễn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo