Tìm kiếm: trồng-lúa
Nhiều nông dân trồng ổi sạch ở xã Thới Tân, huyện Thới Lai, Cần Thơ phấn khởi vì được doanh nghiệp cung cấp giống, phân bón sinh học và bao tiêu sản phẩm.
Ông Nguyễn Đình Đức, Chủ tịch UBND huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế cho biết, thực hiện theo quy hoạch phát triển kinh tế trang trại trên vùng cát nội đồng, đến nay, huyện đã có 109 trang trại; doanh số bình quân vùng cát đạt 800 triệu đồng/trại/năm.
Để ứng phó với biến đổi khí hậu, tình trạng thiếu nước tưới trong mùa nắng (vụ sản xuất Hè Thu), chính quyền tỉnh Quảng Ngãi đã khuyến khích các địa phương đẩy mạnh việc chuyển đổi diện tích đất lúa kém hiệu quả sang cây trồng cạn nhằm tăng hiệu quả sản xuất, nâng cao thu nhập cho người nông dân.
Nửa đầu năm 2019, Trung Quốc, Indonesia và Bangladesh - 3 thị trường nhập khẩu gạo lớn đều giảm lượng nhập hàng. Nhiều chuyên gia lo ngại tình trạng này có thể kéo dài đến cuối năm, làm cho việc xuất khẩu gạo của 3 nước xuất khẩu gạo hàng đầu là Ấn Độ, Thái Lan và Việt Nam rơi vào tình cảnh trầm lắng.
Gần đây, nhiều khách hàng mua đất kéo đến Văn phòng Giao dịch bất động sản Dự án (DA) khu dân cư Vĩnh Liêm, phường Bình Định, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định do Cty Cổ phần Đại Tín (Cty Đại Tín) làm chủ đầu tư để gặp ông Lê Văn Bé, Tổng Giám đốc Cty đòi lại tiền mua đất nền, đòi giao đất, nhưng chủ đầu tư không có mặt tại địa phương...
Ở thời điểm hiện tại, người dân ương cá tra giống đều chịu chung cảnh thua lỗ, thậm chí là nợ nần.
Cây sả trở thành cây trồng hiệu quả, giúp bà con nông dân vùng đất khó Ea Sup, Đắk Lắk làm giàu.
Thời gian gần đây, giá ớt liên tục tăng cao, có lúc lên đến hơn 100.000 đồng/kg. Nhiều nông dân trồng ớt ở xã Long Thuận, huyện Bến Cầu trúng lớn, thu lãi vài trăm triệu/ha.
Bên cạnh nguồn gốc của Côn nhị khúc, những câu chuyện có thật đằng sau sự sáng tạo của nó sẽ được tiết lộ.
Cần cù lao động, biết tiết kiệm vốn liếng, luôn tìm tòi, học hỏi, đam mê sáng tạo và áp dụng có hiệu quả các tiến bộ kỹ thuật vào đồng ruộng là bí quyết thành công của anh Đặng Minh Vương (SN 1974) ở ấp Gò Cát, xã Phú Cường, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp.
Trước cơn bão dịch lợn, dịch gà xảy ra triền miên trên khắp các vùng quê khiến người nông dân lao đao. Nhưng đâu đó vẫn có những người thành công với mô hình nuôi loài gà lạ, ít bệnh, chỉ ăn rau và chỉ lo chúng nó kêu điếc cả tai. Đó là mô hình nuôi gà sao của ông Lường Văn Đón, ở bản Cuông Mường (xã Tông Lạnh, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La).
Để thích ứng với tình hình khô hạn, chuột phá, nhiều nông dân Quảng Trị đã nhanh chóng triển khai trồng dưa hấu “xen canh” với lúa để cứu vãn tình hình. Không ngờ, nhờ nhanh trí chuyển đất lúa thành ruộng dưa hấu mà có hộ trúng mùa.
Đã đến lúc, Việt Nam phải đẩy mạnh chuỗi liên kết lúa gạo để gia tăng giá trị xuất khẩu, đồng thời cơ cấu lại diện tích sản xuất lúa gạo hàng hóa.
Trở về tay trắng sau một thời lầm lỡ, vợ chồng ông Lường Văn Tiếng và bà Lò Thị Phương, người dân tộc Thái, bản Sài Lương (xã Chiềng Chăn, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La) đã rứt bỏ qúa khứ lỗi lầm, làm lại cuộc đời. Ít ai nghĩ rằng sau hoàn lương vợ chồng ông đã trở thành tấm gương vượt khó, làm kinh tế giỏi, được bà con dân bản học theo.
Từ đầu năm đến nay, gia đình anh Cao Văn Đình (35 tuổi, trú ở xóm Tây Cát, xã Hải Đông, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định) đang ăn nên làm ra, cuộc sống khấm khá nhờ nuôi hàng vạn con vịt thịt giống Super to xác. Năm nay, heo bị dịch tả lợn châu Phi nên vịt được giá. Nhờ nuôi vịt thịt thương phẩm mà gia đình anh có thu nhập lên đến gần 1 tỷ đồng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo