Tìm kiếm: trồng-mít
Mô hình trồng mít siêu sớm tại Vĩnh Long đang cho thấy nhiều tiềm năng phát triển với sự tham gia của nhiều HTX. Song để phát triển bền vững, các hộ phát triển mô hình cần đẩy mạnh liên kết, tập trung phát triển về chất lượng, đồng thời chú trọng bảo vệ môi trường sinh thái.
Giá mít Thái tại Đồng Tháp đang giảm mạnh, nếu so với những tháng đầu năm, giá hiện đã giảm hơn 20.000 đồng/kg.
Xác định việc trồng cây ăn trái mang tính tự phát và quy mô nhỏ lẻ sẽ không mang lại hiệu quả kinh tế cao, một lão nông xã Đại Hưng, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam đã vận động, giúp đỡ một nhóm hộ thành lập tổ hợp tác, liên kết trong sản xuất, đem lại thu nhập ổn định, góp phần xóa đói giảm nghèo.
Mọi thông tin góp ý và chia sẻ, xin vui lòng gửi về hòm thư.
Người trồng mít ở Bà Rịa - Vũng Tàu đang đứng ngồi không yên vì thương lái phía Trung Quốc không thu mua. Nhiều chủ vườn lỗ đến hàng trăm triệu đồng.
Mô hình trồng mít Thái, nuôi cá “sạch” của hộ ông Lương Văn Tám (Tám Quýt) ở ấp Long Hòa A2, xã Long Thạnh, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang cho thu nhập mỗi năm trên 300 triệu đồng và bền vững trên diện tích khoảng 1,5ha đất.
Trà Ngọc Hằng hóm hỉnh cho biết, khác với những chân dài hay “đập hộp” hàng hiệu, cô lại thích “đập hộp nguyên một khu vườn”.
Mạnh dạn vay vốn đầu tư để phát triển vườn cây ăn trái kết hợp chăn nuôi, sau 4 năm, anh Ngô Quốc Dũng (SN 1980, xã Hòa Quang Bắc, huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên) đã sở hữu một trang trại cây ăn trái, trồng rau, nuôi cá… kết hợp du lịch miệt vườn, lợi nhuận hàng năm gần 1 tỉ đồng.
Mặc dù bị khiếm khuyết 1 chân, di chuyển khó khăn nhưng nông dân Lê Văn Sậm (ấp Mỹ Thiện, xã Mỹ Đức, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang) luôn chí thú làm ăn và không ngừng học hỏi, tìm kiếm các mô hình sản xuất mới. Những năm gần đây, ông Sậm bắt đầu chuyển đổi từ trồng lúa sang trồng mít Thái siêu sớm...
Anh Trần Văn Nguyễn ở xã Đồng Việt, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang đã mạnh dạn trồng 100 cây mít Thái Changai. Mỗi năm, mít thu hoạch 2 vụ chính trung bình mỗi cây thu khoảng 100kg quả. Sau khi trừ chi phí mỗi năm, gia đình anh Nguyễn thu về khoảng 140 triệu.
Mồ hôi nhễ nhại trên trán, tay ôm quả mít nặng gần 30kg, anh Thới, ấp Hòa Lộc 2, xã Xuân Hòa, huyện Kế Sách (Sóc Trăng) tâm tình: 'Trái này bán cầm chắc trong tay được 1,4 triệu đồng..'. Vườn mít Thái hơn 1.300 cây của gia đình anh Thới thu 2 đợt tổng cộng 25 tấn, trị giá hơn 1,1 tỷ đồng.
Trên nền đất đồi bạc màu, cằn cỗi tưởng chừng bỏ đi, anh Nguyễn Văn Út ở thôn Tân Yên, xã Ea Ly (huyện Sông Hinh, tỉnh Phú Yên) đã tìm cho mình hướng đi riêng bằng loại cây trồng mới chưa từng có ở địa phương, đó là mít không hạt và đã mang lại hiệu quả.
Với hương vị thơm ngon, lạ miệng, càng để lâu càng ngọt và mềm, giống mít ruột đỏ Indonesia được nhiều người ưa chuộng, mặc dù giá cao gấp đôi, gấp 3 so với các loại mít thường.
Trên nền đất đồi bạc màu, cằn cỗi tưởng chừng bỏ đi, anh Nguyễn Văn Út ở thôn Tân Yên, xã Ea Ly (huyện Sông Hinh, tỉnh Phú Yên) đã tìm cho mình hướng đi riêng bằng loại cây trồng mới chưa từng có ở địa phương, đó là mít không hạt và đã mang lại hiệu quả.
Những năm gần đây, người dân trên địa bàn xã Long Tân, huyện Đất Đỏ (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) đã chuyển đổi từ trồng tiêu sang trồng mít Thái, tre lấy măng, nhãn, bơ… kết hợp chăn nuôi dê, bò mang lại hiệu quả kinh tế cao. Điển hình là hộ ông Lê Văn Vàng (ấp Tân Thuận) với mô hình trồng mít Thái...
End of content
Không có tin nào tiếp theo