Tìm kiếm: trực-chiến
Bộ Quốc phòng Algeria được cho là đã ký hợp đồng với Nga để mua tổng cộng 14 tiêm kích tàng hình thế hệ 5 Su-57E với trị giá 4 tỷ USD.
Tên lửa chiến lược mang đầu đạn dạng tàu lượn siêu vượt âm Avangard của Nga được quảng cáo là không thể đánh chặn, tuy nhiên mới đây chính Matxcơva lại tự "dìm hàng" vũ khí của mình.
Nga tiếp tục chứng minh là quốc gia dẫn đầu thế giới trong lĩnh vực chế tạo vũ khí siêu vượt âm khi liên tục cho ra đời những bản nâng cấp cực mạnh.
Mặc dù ban đầu các chuyên gia hàng không quốc tế nhận định rằng đơn giá tiêm kích tàng hình Su-57E của Nga sẽ rẻ hơn nhiều so với chiếc F-35 do Mỹ sản xuất, nhưng thực tế lại khác biệt hoàn toàn.
Việc tàu sân bay trị giá 13 tỷ USD của Mỹ tỏ ra "lề mề" khi hoàn thiện khiến người dân và Quốc hội Mỹ rất sốt ruột vì số tiền khổng lồ này vốn cũng từ tay người dân đóng thuế mà ra.
Hệ thống vũ khí laser mang tên Peresvet của Nga được tuyên bố đã chính thức triển khai làm nhiệm vụ chiến đấu trong thành phần lực lượng hạt nhân chiến lược.
Tờ Sputnik của Nga vừa cho biết không quân nước này sẽ bắt đầu nhận một loạt tiêm kích Su-57 vào biên chế trong năm 2020 tới đây.
So với những khoang chứa vũ khí được sử dụng trên mọi loại chiến đấu cơ thế hệ thứ năm khác, khoang chứa vũ khí trên Su-57 của Nga có cấu tạo cực kỳ đặc biệt.
Cuối tuần vừa rồi, Hải quân Hoàng gia Anh đã lần đầu tiên thử nghiệm cất cánh chiến đấu cơ F-35 từ tàu sân bay HMS Queen Elizabeth trong khi chiếc hàng không mẫu hạm này còn đang nằm trong cảng ở Portmouth.
Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Nga Alexei Krivoruchko cho biết Nga sẽ tiếp tục phát triển các công nghệ quan trọng để đảm bảo tăng tốc độ bay của tên lửa.
Việc được trang bị radar tạo chùm nhanh (SABR) quét mảng pha chủ động (AESA) APG-83, F-16V sở hữu tính năng của tiêm kích thế hệ 5.
Một quan chức cấp cao Nga đã tiết lộ thời điểm hệ thống phòng không S-500 của nước này sẽ được đưa vào thử nghiệm và thời gian mà tổ hợp uy lực dự kiến vào biên chế quân đội Nga.
Mặc dù Nga cho rằng hệ thống tên lửa phòng không tầm xa S-500 Prometheus của mình là bất khả chiến bại, tuy nhiên truyền thông Trung Quốc lại có quan điểm trái ngược hoàn toàn.
Nga có thể kết hợp siêu tên lửa với vũ khí siêu thanh “cơn ác mộng” đối với Mỹ sau khi Lầu Năm Góc thử tên lửa vốn bị cấm theo INF.
Thông qua việc cho phép máy bay ném bom chiến lược Tu-22M3 sử dụng sân bay trên đất Iran, Tehran hy vọng rằng lực lượng của mình tại Syria sẽ được phép dùng chung căn cứ quân sự với Nga, từ đó Israel sẽ không thể tấn công họ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo