Tìm kiếm: tu-luyện
Nam giới ở đây từ tuổi 12 trở lên sẽ được gia đình cho vào chùa tu để được học giáo lý nhà Phật, học chữ, học nghề, báo hiếu cha mẹ v à rèn luyện thành người có tri thức, đạo đức để xứng danh với gia đình và xã hội.
Nhẫn nhục và bao dung giúp cuộc sống bạn rộng mở hơn. Trái tim nhân hậu sẽ mang lại phúc lành, và tình yêu nhân từ khiến thế giới trở nên tươi đẹp hơn. Hãy sống tốt với người khác, vì những gì bạn trao đi không chỉ là yêu thương, mà còn là hạt giống của hạnh phúc.
Trong "Tây Du Ký", Đường Tăng đã thu nhận các đệ tử, bao gồm Tôn Ngộ Không, Trư Bát Giới (Trư Ngộ Năng), Sa Tăng (Sa Ngộ Tĩnh), Bạch Long Mã. Cả 4 người này đều phạm luật trời và được Quan Âm "chỉ điểm" trước khi theo Đường Tăng đi thỉnh kinh.
Trên thực tế, Trư Bát Giới không thuận lòng đi thỉnh kinh Phật. Thậm chí khi gặp nạn, hắn còn muốn chia hành lý, giải tán nhóm đi lấy kinh.
Ai đã đọc “Tây Du Ký“, chắc hẳn đều biết vị sư phụ đầu tiên truyền phép thuật cho Tôn Ngộ Không là Bồ Đề Tổ Sư. Tuy nhiên, sự tồn tại của vị cao nhân này rất bí ẩn mà ngay cả Như Lai, Ngọc Hoàng và các thần tiên trong Tam giới đều không biết.
Thế giới nhân vật trong "Tây Du Ký" tồn tại không ít vị thần tiên bí ẩn sở hữu pháp thuật cao siêu mà so với họ, Tôn Ngộ Không còn kém xa.
Trư Bát Giới là một nhân vật trong cuốn tiểu thuyết kinh điển Tây Du Ký của tác giả Ngô Thừa Ân. Tuy toàn thân mang đầy khuyết điểm nhưng Trư Bát Giới lại đóng một vai trò quan trọng trong hành trình thỉnh kinh của Đường Tăng.
Trư Bát Giới, nhân vật nổi tiếng trong "Tây Du Ký", thường được gắn liền với hình ảnh ham ăn, háo sắc. Nhiều người thậm chí còn coi lão Trư là kẻ dâm đãng nhất. Thế nhưng, ẩn sau lớp vỏ háo sắc ấy là một sự thật ít ai ngờ tới, Trư Bát Giới chính là "khắc tinh" của không ít nữ yêu xinh đẹp.
Trên đường đi thỉnh kinh, 4 thầy trò Đường Tăng trải qua rất nhiều kiếp nạn. Có những yêu quái khiến Tề Thiên đại thánh và các sư đệ khó khăn lắm mới vượt qua nổi.
Đường Tăng là phàm nhân không hề có pháp thuật, nhưng sau khi hoàn thành việc đi lấy kinh lại được Phật Như Lai phong thưởng, chức vị còn cao hơn nhiều so với Tôn Ngộ Không và Bồ Tát Quán Âm.
Câu trả lời về việc Nhất Đăng đại sư không thể học Lục Mạch Thần Kiếm nằm trong Thiên Long Bát Bộ.
Ai cũng biết, trong “Tây Du Ký” thì Ngọc Hoàng có thân phận cao quý, tu vi thâm hậu và là người cai quản Tam giới. Nhưng khi Tôn Ngộ Không đại náo thiên cung ngài lại sợ hãi không trực tiếp ra tay mà phải nhờ Như Lai tới giúp.
Dù sở hữu sức mạnh phi thường và danh tiếng lẫy lừng, Tôn Ngộ Không vẫn mang trong mình một nỗi xấu hổ khó phai mờ: chức quan "Bật Mã Ôn". Mỗi lần giao chiến, chúng thường dùng danh xưng này để chế giễu, khơi lại quá khứ "thấp kém" của Mỹ Hầu Vương, khiến hắn vô cùng tức giận.
Trên đường bảo vệ Đường Tăng đến Tây Thiên thỉnh kinh, Đường Tăng và các đồ đệ không ít lần chạm trán với yêu quái mà phải bất lực vì không dễ dàng đối phó. Khi đó, Tôn Ngộ Không luôn cầu cứu Quan Âm Bồ Tát và kiếp nạn Tôn Ngộ Không thật và giả cũng không ngoại lệ.
Đại náo thiên cung, khuấy trời đạp nước, phải đến Phật Tổ Như Lai mới khiến Tôn Ngộ Không bị trấn áp 500 năm ở núi Ngũ Hành. Thế nhưng, bị giam cầm suốt 500 năm, mà Ngộ Không lại cô độc không có bất kỳ bằng hữu nào tới thăm, vì sao.
End of content
Không có tin nào tiếp theo