Tìm kiếm: tuyến-đường-sắt-đô-thị
Như đánh giá của Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio, khả năng hợp tác giữa Việt Nam và Nhật Bản là không có giới hạn, cá nhân ông cũng dành cho Việt Nam tình cảm 'đặc biệt'. Điều này vì lợi ích của nhân dân hai nước, đóng góp vào hòa bình, ổn định, hợp tác, phát triển và thịnh vượng trong khu vực và trên thế giới.
Tuyến đường sắt đô thị ga Hà Nội - Hoàng Mai đi ngầm gần như toàn tuyến sẽ giúp giảm thiểu diện tích giải phóng mặt bằng, tăng khả năng kết nối với các tòa nhà và công trình ngầm xung quanh các nhà ga.
Tuyến đường sắt đô thị kéo dài, đoạn ga Hà Nội - Hoàng Mai có chiều dài 8,786 km hầu hết đi ngầm 8,13 km, còn lại là hầm hở dẫn và đi trên mặt đất.
Những ngày gần đây, lượng hành khách đi lại trên tuyến đường sắt đô thị Cát Linh-Hà Đông tăng khoảng 30% (bình quân khoảng hơn 10.000 khách/ngày, riêng thứ Bảy và Chủ Nhật là 15.000 khách) so với những tháng trước đó.
Tổng cục Đường bộ Việt Nam (Bộ GTVT) cho biết, cơ quan này sẽ sớm trình Bộ GTVT đề xuất mới điều chỉnh hướng dẫn về tổ chức vận tải hành khách về đường bộ, đường sắt, đường thuỷ nội địa phù hợp với điều kiện mới, bảo đảm các phương thức vận tải đồng bộ về quy định phòng dịch bệnh, vận tải an toàn, bảo đảm kết nối, lưu thông.
Năm 2022, Chính phủ triển khai đồng bộ, hiệu quả chương trình phòng chống dịch COVID-19 và chương trình phục hồi, phát triển KTXH, phấn đấu tăng trưởng GDP đạt 6-6,5%.
Hà Nội sẽ dành 1.865 tỷ đồng nhằm giảm thiểu ùn tắc và đảm bảo an toàn giao thông trên địa bàn TP giai đoạn 2021-2025.
Thời gian tới, Hà Nội sẽ nâng cao chất lượng, hiệu quả vận tải hành khách công cộng và chuẩn bị các điều kiện thực hiện dừng hoạt động xe máy tại các quận.
Đây là một trong những nhiệm vụ mà Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ đạo trong phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 11/2021.
Tại Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 11, Thủ tướng yêu cầu các bộ, ngành, địa phương tiếp tục nắm chắc, dự báo tốt tình hình, đặc biệt là về dịch COVID-19.
DNVN – Sáng nay (2/12), Trung tâm Quản lý giao thông công cộng thành phố Hà Nội (Sở Giao thông - Vận tải Hà Nội) và Công ty TNHH Dịch vụ sinh thái Vinbus (Tập đoàn Vingroup) chính thức khai trương tuyến buýt điện đầu tiên tại Việt Nam.
Tăng nợ công không phải cho tiêu dùng mà để tăng đầu tư đột phá cho phát triển, phát hành trái phiếu Chính phủ để vay nợ công là giải pháp nên được lựa chọn không chỉ nhằm khai thác nguồn lực đầu tư trong nước và thu hút dòng tiền nhàn rỗi, góp phần kiểm soát lạm phát.
Sáng nay, Bộ Giao thông vận tải đã chính thức bàn giao dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông cho Hà Nội và đưa vào vận hành ngay sau đó.
Sáng nay (6/11), Phó Thủ tướng Lê Văn Thành, Bộ Giao thông vận tải (GTVT) và TP. Hà Nội tổ chức Lễ bàn giao, tiếp nhận dự án đường sắt đô thị tuyến Cát Linh-Hà Đông. Ngay sau đó, tuyến đường sắt đô thị đầu tiên của Thủ đô và cả nước bắt đầu phục vụ nhu cầu đi lại của người dân, mở ra loại hình vận tải công cộng mới.
Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh đã ký Quyết định 1831/QĐ-TTg ban hành Danh mục quốc gia các dự án kêu gọi đầu tư nước ngoài giai đoạn 2021-2025.
End of content
Không có tin nào tiếp theo