Tìm kiếm: tàu-quỹ-đạo
Lần tìm trong kho dữ liệu khổng lồ từ Tàu quỹ đạo Sao Hỏa Reconnaissance của NASA, các nhà khoa học hành tinh Mỹ đã phát hiện ra bằng chứng về một "thế giới sự sống" cổ đại.
"Vùng đất bóng tối" ở phía xa so với vị trí các tàu đổ bộ của NASA đang hoạt động trên sao Hỏa vừa có những hiện tượng lạ mà trước đây giới khoa học nghĩ chỉ Trái Đất mới có.
Hình ảnh từ hành tinh khác được gửi về bởi tàu quỹ đạo Mars Reconnaissance trông y hệt một dấu vân tay của con người nhưng có đường kính tới 0,5 km.
Những gò đất kỳ lạ, gợn sóng gần khu vực Hooke Crater ở cao nguyên phía Nam hành tinh đỏ là do "quỷ bụi" tạo thành.
NASA sẽ bám sát sự kiện này.
Phần tên lửa này nặng 4 tấn.
Hình ảnh được ghi nhận bởi Tàu quỹ đạo Thăm dò Sao Hỏa của NASA cho thấy dấu tích rõ ràng về nước lỏng trên bề mặt hành tinh này ở thời kỳ mà trước đây người ta nghĩ nó đã khô cạn.
Hẻm núi lớn nhất hệ Mặt Trời Valles Marineris có thể chính là ốc đảo sự sống giữa Sao Hỏa cằn cỗi, với bằng chứng rõ ràng về nguồn nước dồi dào.
Những bằng chứng mới cho thấy miệng hố va chạm Jezero trên Sao Hỏa thực sự từng là một đồng bằng sông trù phú, y hệt các đồng bằng sông của Trái Đất.
NASA sẽ đưa một xe tự hành lên Mặt Trăng vào năm 2023, với hy vọng chiếc xe này sẽ tìm thấy nước đóng băng dưới bề mặt Mặt Trăng và một ngày nào đó có thể chuyển hóa lớp băng này thành nhiên liệu.
Nguy cơ xảy ra các vụ va chạm về lợi ích trên quỹ đạo ngày càng lớn với hậu quả rất khó đoán định.
Dưới đây là những hình ảnh ấn tượng trên sao Hỏa được các tàu thăm dò của NASA ghi lại trong nhiều năm qua.
Phân tích mới về bức ảnh NASA chụp cảnh tuyết tan chảy thành hình dạng kỳ lạ ở Sao Hỏa đã hé lộ một thế giới mới phù hợp với sự sống.
Địa chất của Sao Hỏa là nghiên cứu bề mặt, lớp vỏ, và lõi bên trong hành tinh Sao Hỏa. Nó nhấn mạnh các thành phần, cấu trúc, lịch sử, và các quá trình vật lý hình hành tinh.
Những hình ảnh rõ ràng và đẹp nhất lộ diện hẻm núi lớn nhất trong Hệ Mặt trời dài gần gấp 10 lần và sâu gấp ba lần Grand Canyon của Trái Đất.
End of content
Không có tin nào tiếp theo