Tìm kiếm: tên-lửa-K-5
Quân đội Ukraine đang tồn tại 3 điểm yếu lớn khó khắc phục. Ý thức rõ điều đó, lực lượng Nga khẩn trương xốc tới, khoét sâu vào các tử huyệt này. Giới chỉ huy quân sự Ukraine đứng trước những lựa chọn khó khăn trong triển khai nguồn lực có hạn.
Khi các máy bay không người lái (UAV) làm mưa làm gió trên chiến trường thế kỷ 21, ngay cả các xe tăng chủ lực như Abrams của Mỹ cũng dễ dàng bị hạ gục. Xe tăng bộc lộ nhiều điểm yếu khó che chắn dù chúng vẫn là công cụ hàng đầu để đánh chiếm lãnh thổ.
Bộ trưởng Quốc phòng Nga Shoigu cho biết, quân đội Nga sẽ tiếp nhận lô hệ thống tên lửa phòng không S-500 thế hệ mới đầu tiên trong năm 2024 này. Nga tuyên bố, S-500 có khả năng “đánh chặn tên lửa siêu vượt âm”.
Ukraine đang ở trong thế rất khó khăn trước quân đội Nga trên chiến trường. Nhưng gói viện trợ quân sự mới của Mỹ (trị giá tới 61 tỷ USD) lại đang thắp lên hy vọng cho ban lãnh đạo và một bộ phận dân chúng Ukraine. Nếu muốn thực sự lật ngược thế cờ trước Nga, Ukraine cần tới những nhân tố gì vào lúc này?
Các quan chức của hai nước cho biết Nga và Ukraine tiếp tục các cuộc tấn công vào các cơ sở hạ tầng năng lượng của nhau trong đêm, làm hư hại các nhà máy và gây ra hỏa hoạn.
Việc Nga triển khai vũ khí hạt nhân chiến thuật tại Belarus được đánh giá là một biểu tượng cho thấy Moskva đang mở rộng hoàn toàn chiếc ô hạt nhân của mình cho Belarus.
Một quốc gia thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đã thẳng thừng từ chối bàn giao hệ thống phòng không Patriot cho Ukraine kèm theo lý do rõ ràng.
Gói viện trợ mới của Mỹ dành cho Ukraine được coi là “huyết mạch” đối với quân đội Ukraine sau nhiều tháng Kiev thiếu hụt vũ khí và đạn dược. Nhưng liệu Washington có thể duy trì khoản viện trợ này trong bao lâu?
Cố vấn An ninh Quốc gia Mỹ Jake Sullivan cho hay, các hệ thống Patriot của Mỹ đều đã được triển khai trên khắp thế giới, bao gồm cả ở Trung Đông, để bảo vệ quân đội Mỹ.
Theo chuyên gia quân sự kỳ cựu Nga, Andrey Koshkin, hệ thống phòng thủ nhiều tầng của Moscow luôn sẵn sàng đánh chặn mọi tên lửa, kể cả ATACMS tầm xa.
Mỹ có kế hoạch bắt đầu sản xuất đầu đạn hạt nhân mới lần đầu tiên sau 40 năm, ấn phẩm The Artistree cho biết.
Lầu Năm Góc cho biết họ sẽ "khẩn trương" đưa tên lửa phòng không Patriot và đạn pháo tới Ukraine trong gói viện trợ quân sự mới.
Ukraine bắt đầu đàm phán với Mỹ về việc nội địa hóa sản xuất hệ thống tên lửa phòng không Patriot.
Tehran tuyên bố hệ thống phòng không "Bavar-373" của họ sánh ngang, thậm chí vượt S-400 của Nga, cũng như các hệ thống Patriot và THAAD của Mỹ.
Quân đội Ukraine được cho đã lần đầu tiên triển khai tên lửa đạn đạo tầm xa do Mỹ bí mật cung cấp để chống lại lực lượng Nga.
End of content
Không có tin nào tiếp theo