Tìm kiếm: tên-lửa-Kinzhal
Trong một cuộc họp báo mới đây, Quân đội Nga đã giải thích lý do họ quyết định khai hỏa 2 tên lửa siêu thanh Kinzhal ở Ukraine.
Quân đội Nga đã khai hỏa tên lửa siêu thanh phá hủy các mục tiêu Ukraine trong liên tiếp 2 ngày 19 và 20/3. Tờ Spectator mới đây đã có bài viết liên quan tới sự kiện này.
Theo một tuyên bố chính thức của Bộ Quốc phòng Nga, tên lửa chính xác cao đã được sử dụng để tấn công một căn cứ của Ukraine ở Ovruch, thuộc vùng Zhitomir.
Lenta.ru dẫn báo cáo của Quân đội Nga cho biết những giờ vừa qua họ đã khai hỏa hàng loạt tên lửa chính xác bao gồm cả tên lửa siêu thanh Kinzhal vào các mục tiêu ở Ukraine.
Fox News mới đây đã đăng tải bài phân tích xung quanh việc Quân đội Nga tuyên bố bắn tên lửa siêu thanh Kh-47M2 Kinzhal vào kho vũ khí không quân lớn nhất ở Ukraine.
Tên lửa Kinzhal là một trong những vũ khí "bất khả chiến bại" mà Tổng thống Nga Vladimir Putin từng tuyên bố trong thông điệp liên bang đầu tháng 3/2018.
Với lợi thế địa lý và vũ khí, Nga đang tích cực xây dựng thế trận quân sự ở vùng Bắc cực và giành ưu thế vượt trội so với phương Tây. Nhờ đó, Nga không chỉ bảo vệ các lợi ích quốc gia của họ ở đây mà còn có bàn đạp để tiến công Mỹ và và phương Tây khi cần thiết.
Nhiều sân bay quân sự của Nga đang tiến hành xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ tên lửa siêu thanh Kinzhal. Hệ thống cơ sở hạ tầng bao gồm, kho chứa, mặt bằng để kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa tên lửa.
Tên lửa siêu thanh, xe tăng thế hệ thứ 4 và chiến đấu cơ MiG nâng cấp sẽ là những vũ khí được bổ sung vào kho khí tài quân sự của Nga trong năm 2022.
Máy bay chiến đấu thế hệ thứ năm Su-57 của Nga có khả năng độc lập tiêu diệt tàu chiến địch nhờ kho vũ khí tên lửa đồ sộ và độc đáo.
Chuyên gia quân sự Nga cho rằng, tên lửa siêu thanh mà Mỹ đã thử nghiệm thành công mới đây không đạt tiêu chuẩn siêu thanh của Nga.
Theo chuyên gia quân sự Mỹ Chris Osborne, hiện nay Mỹ đang bám sát và sẽ sớm đuổi kịp Nga trong lĩnh vực phát triển vũ khí siêu thanh.
Theo chuyên gia quân sự Mỹ Mark Episkopos, MiG-31 là tiêm kích thành công nhất của Nga và đáng sợ với phương Tây bởi những khả năng có 1 không 2.
Để rút ngắn khoảng cách với Nga về vũ khí siêu thanh, Mỹ quyết định đẩy nhanh tiến độ thử nghiệm và trang bị tên lửa C-HGB.
Theo USNI News, hàng không mẫu hạm USS Gerald R. Ford (CVN-78) của Hải quân Mỹ đã hoàn thành cuộc thử nghiệm lần 3 với khối thuốc nổ 18 tấn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo