Tìm kiếm: tôn-sách
Vị cao nhân từng giỡn mặt Tôn Sách và nhiều lần trêu tức Tào Tháo liệu có phải là sản phẩm từ trí tưởng tượng, hay là một nhân vật có thật mà chính sử lãng quên.
Khác với miêu tả của Tam Quốc diễn nghĩa, số phận của chị em Nhị Kiều nức tiếng Giang Đông ở đời thực có nhiều ẩn tình khó nói và không hề viên mãn như hậu thế vẫn tưởng tượng.
Tam quốc diễn nghĩa như một bản anh hùng ca lúc trầm lúc bổng. Và 9 sự kiện đáng tiếc nhất dưới đây khiến cho ai xem qua cũng phải đôi lần khắc khoải, tiếc nuối.
“Tam Quốc Diễn Nghĩa” là bộ tiểu tuyết đầu tiên thuộc thể loại chương, hồi của Trung Quốc. Toàn bộ tác phẩm xoay quanh chữ “Nghĩa” và cuộc chiến phân chia quyền lực của ba thế lực phong kiến Ngụy, Thục và Ngô, với ba người đứng đầu là Tào Tháo, Lưu Bị và Tôn Quyền.
Trước thời điểm Gia Cát Lượng trình bày với Lưu Bị về “Long trung đối sách” trong điển tích “Tam cố thảo lư”, sớm đã có một bậc trí giả đề xuất một sách lược tương tự. Người sau này được đánh giá là một chính trị gia, một nhà quân sự và ngoại giao bậc nhất thời Tam Quốc. Nhưng cũng là người bị La Quán Trung xem thường...
Xuất thân bần hàn, ít học, nhờ nỗ lực cần cù, ý chí sắt đá mà trở thành tướng quân, Đại đô đốc nắm giữ binh quyền cả nước, ông là một anh hùng nổi tiếng thời Tam Quốc phân hùng. Thế nhưng đời binh nghiệp của ông lại ít được người đời biết tới, có vẻ lu mờ hẳn giữa những tên tuổi nổi bật như Quan Vũ, Trương Phi, Triệu Tử Long hay Chu Du.
Tôn Sách được đánh giá là thiếu niên hào kiệt, mệnh danh là Giang Đông Tiểu Bá Vương. Chỉ với 1.000 người ngựa ban đầu, ông đã xây dựng nên một dải Giang Nam hùng mạnh. Thế nhưng, người anh hùng ấy lại ra đi ở tuổi 25.
Nụ cười mỹ nữ Chân Mật từng làm ngất ngây biết bao người, đến nỗi cả ba người đàn ông nhà họ Tào là Tào Tháo, Tào Phi và Tào Thực đều ngất ngây. Đến nay, người ta vẫn đánh giá Chân Mật là một trong 15 người đẹp nhất lịch sử Trung Hoa.
Gia Cát Lượng cả đời tận trung vì sự nghiệp chấn hưng nhà Thục Hán, để lại danh tiếng lẫy lừng, thế nhưng nơi an táng thật sự của ông ở đâu thì cho đến nay vẫn chưa tìm được, hậu thế chỉ còn biết tưởng tượng suy đoán. Vậy vì sao lại không ai biết mộ của Gia Cát Lượng ở đâu? Dưới đây là một số câu chuyện liên quan.
Nhắc đến Tam Quốc diễn nghĩa không thể không nhắc đến những vị quân sư tài ba được nhiều người kính trọng như Gia Cát Lượng, Bàng Thống, Lục Tốn.
Tôn Quyền là ông vua duy nhất trong hơn 300 vị quân vương của lịch sử Trung Quốc được gọi là "thiên cổ đại đế". Ông nổi tiếng với biệt tài dụng nhân của mình.
Bên cạnh những nhân vật lừng danh như Khổng Minh, Tào Tháo, Lưu Bị…Tam Quốc diễn nghĩa cũng hội tụ nhiều nhân vật huyền bí với tài năng xuất chúng nhưng thường chọn cho mình cách sống nhàn hạ, không màn đến thế sự.
Lấy ít đánh nhiều chưa bao giờ là một cuộc chiến dễ dàng, dù cho người cầm quân là một bá chủ có tài năng toàn diện như Tào Mạnh Đức.
Cuộc tái ngộ của 2 diễn viên "Bao Chửng" Lục Nghị và "Công Tôn Sách" Nhậm Tuyền khiến netizen nhớ về hình ảnh bộ phim "Tuổi trẻ của Bao Thanh Thiên 2" lên sóng cách đây 18 năm.
Bộ phim kinh điển "Bao Thanh Thiên" đưa tên tuổi của các diễn viên trong phim vụt sáng trong làng giải trí. Sau 25 năm, họ đều có những cuộc sống riêng, nhưng đa số đều lâm vào bi đát với cảnh bệnh tật, cô độc khi về già hay tai tiếng đeo bám.
End of content
Không có tin nào tiếp theo