Tìm kiếm: tùy-táng
Trong xã hội phong kiến, sự phân biệt nam nữ luôn rất rõ ràng, điều này không chỉ xảy ra với những gia đình bình thường, mà đặc biệt đúng với những gia đình hoàng tộc có quyền thừa kế ngai vàng.
Theo chuyên gia, ngoài việc thể hiện sự giàu sang phú quý của chủ mộ, giếng vàng này còn có một công dụng đặc biệt khác.
Người thị nữ này được cả hoàng tộc coi trọng, khi qua đời còn được chôn cất như thành viên hoàng thất. Sự thật có phải như vậy?
Có một hiện tượng kỳ lạ xảy ra tại một vùng núi thuộc tỉnh Hà Bắc, Trung Quốc. Trên ngọn đồi đó không có cỏ mọc, chỉ sau khi các chuyên gia khảo cổ kiểm tra mới phát hiện ra điều kỳ lạ, sau đó họ xin quân đồn trú địa phương phong tỏa khu vực này. Vậy chính xác thì chuyện gì đang xảy ra.
Vải liệm của Càn Long chính là một cái danh, không đáng 130 triệu tệ? Liệu đây có phải là sự thật.
4.000 năm trước, một bộ tộc nữ chiến binh như bước ra từ thần thoại đã tồn tại trong thực tế, nhưng là ở châu Á.
Tư Mã Ý là một nhân vật kiệt xuất, kỳ phùng địch thủ của Gia Cát Lượng, nổi tiếng là người đa mưu túc kế, giúp nhà Tào Ngụy giữ vững vị thế thời Tam Quốc. Thế nhưng, cả đời "nhẫn" để chờ thời làm nên nghiệp lớn, không ngờ trước khi qua đời, Tư Mã Ý lại căn dặn con cháu di nguyện này, trở thành bí ẩn thách thức người đời hàng nghìn năm.
Đối với những người thích nghiên cứu khảo cổ học, sẽ rất bình thường khi bắt gặp nhiều điều kỳ lạ. Nhưng vẫn còn một số hiện tượng kỳ lạ mà con người ngày nay không thể hiểu được, đó là những xác chết từ hàng nghìn năm trước vẫn giữ được nét đàn hồi như ban đầu.
Cả cuộc đời anh hùng nhưng khi chết đi Gia Cát Lượng chỉ có mong muốn khi chết đi quan tài sẽ được 4 người khiêng, hướng về tiến phía nam, dây thừng đứt mới được chôn.
Trong lịch sử, chuyện đào lăng mộ lấy đồ tùy táng quý giá không phải là hiếm. Vào cuối thời Đông Hán, Tào Tháo đem theo quân Tây Lương xâm phạm lăng mộ của Hán Vũ Đế để lấy lương thực nuôi quân.
Gia Cát Lượng được xem là vị cao nhân “trên thông thiên văn, dưới tường địa lý”, sở hữu tài năng tiên đoán mọi việc vô cùng chuẩn xác ở thời Tam Quốc. Hàng nghìn năm sau khi mất, ngôi mộ của ông vẫn gây chấn động giới sử học.
Xác ướp của nữ tư tế Ai Cập và người chồng vẫn ẩn sâu trong mạng lưới đường hầm với các phòng chôn cất mà nhóm khảo cổ chưa thể tiếp cận.
Hơn 500 cổ vật đã được đưa lên từ các ngôi mộ cổ ở nghĩa trang hơn 2.200 năm tuổi ở ngoại ô TP Tương Dương, tỉnh Hồ Bắc - Trung Quốc.
Các chiến binh đất nung không phải vật tùy táng duy nhất được khai quật từ lăng mộ hàng triệu mét vuông của Tần Thủy Hoàng, còn rất nhiều bảo vật khác được phát hiện nhưng chưa từng trưng bày trước công chúng.
Tương truyền tướng quân La Thành có tới hơn 70 bà vợ, khi ông qua đời mỗi bà vợ lại xây cho ông một lăng mộ nên không ai biết đâu mới là mộ thật.
End of content
Không có tin nào tiếp theo