Tìm kiếm: tư-Mã-Ý
Tào Tháo là người đặt nền móng cho chính quyền Tào Ngụy, quá trình lập nên Tào Ngụy cũng giống như quá trình thành lập công ty trong xã hội hiện đại ngày nay, không tách khỏi việc tập hợp vốn, thu hút nhân tài, hay đưa ra các quyết sách vận hành. Vì Tào Tháo làm được rất tốt ở ba phương diện trên nên mới có thể nhanh chóng hùng cứ một phương.
Thời Tam Quốc có rất nhiều thành trì thích hợp cho việc phòng thủ, trong đó có hai thành trì vững chắc nhất, khiến những nhân vật tài năng bậc nhất đương thời cũng phải khóc ròng bất lực.
Từ Thứ là một nhân vật được đánh giá quá cao trong Tam Quốc Diễn Nghĩa. Ông thân là một mưu sĩ nhưng lại không cống hiến được bất kỳ một kế sách nào.
Vào giai đoạn Thục - Ngụy tranh hùng, có thể nói sự tồn tại của Tư Mã Ý chính là trở ngại khó khăn nhất đối với chiến dịch phạt Bắc của Gia Cát Lượng.
Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, những anh tài xung quanh Tào Tháo thường chiếm rất ít giấy mực, nên không được đông đảo người hâm mộ tiểu thuyết biết đến.
Từ Thứ là một nhân vật được đánh giá quá cao trong Tam Quốc Diễn Nghĩa. Ông thân là một mưu sĩ nhưng lại không cống hiến được bất kỳ một kế sách nào.
Thời Tam Quốc, Gia Cát Lượng, Khương Duy xuất binh 5-6 lần hao người tốn của trong 20 năm mà không thể lật đổ được nhà Tào Ngụy. Trong khi đó, Tư Mã Ý phí chẳng bao hơi sức, chỉ một buổi cũng đã cướp toàn bộ cơ nghiệp họ Tào.
Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, những anh tài xung quanh Tào Tháo thường chiếm rất ít giấy mực, nên không được đông đảo người hâm mộ tiểu thuyết biết đến.
Bậc thầy quân sự Gia Cát Lượng dù tài giỏi đến đâu cũng không giải quyết được một vấn đề mà bản thân ông cũng đã thấy từ lâu.
Tam Quốc Diễn Nghĩa: Vì sao Lưu Bị đánh trận không thiếu lương thảo còn Gia Cát Lượng thì ngược lại?
Lưu Bị đánh trận gần như chưa bao giờ bị thiếu thốn lương thảo nhưng Gia Cát Lượng khi xuất quân phạt Bắc lại thường xuyên vì lương thực mà ngậm nỗi sầu.
Bất luận là từng đọc Tam Quốc hay xem các bộ phim về Tam Quốc, không ai không bị thuyết phục bởi tài thao lược thần kì của Gia Cát Lượng. Gia Cát Lượng sau khi đầu quân cho tập đoàn Lưu Bị luôn hết lòng với Lưu hoàng thúc, vì Lưu Bị cống hiến tất cả năng lực.
Vô Đương phi quân cùng với đội cấm vệ quân Bạch Nhĩ binh của Lưu Bị và quân đoàn Tây Lương của Mã gia trở thành 3 lực lượng tinh nhuệ của nhà Thục Hán. Đội quân tinh nhuệ này mang những tố chất đặc biệt, được xem như biệt đội lính đánh thuê thần sầu.
'Gia Cát Lượng xem nhẹ chuyện ăn uống, tất sẽ tự chuốc họa về sau'.
Vào thời kỳ Tam Quốc, quần hùng nổi dậy, anh tài thiên hạ xuất hiện tranh đấu khắp nơi nhưng đánh đi đánh lại, hóa ra tất cả đều là 'người nhà'.
Đoán trước được quân Thục sẽ thua Đông Ngô, nhưng người không xuất binh ra trận là Tư Mã Ý lại bị trách phạt.
End of content
Không có tin nào tiếp theo