Tìm kiếm: tấn-phong
Cuộc đời hoàng đế Gia Khánh không chỉ có mẫu thân mà ngay cả người mà ông rất yêu thương này cũng có xuất thân rất đặc biệt.
Vị phi tử này hai lần bị nhốt vào lãnh cung, đến cuối có thể thoát ra nhờ chính tài trí của mình.
Ngày 9/3/1796, Napoleon Bonaparte, vị tướng tài danh sau này trở thành Hoàng đế Pháp, làm lễ cưới Josephine de Beauharnais, góa phụ đã có 2 con và hơn ông 6 tuổi.
Càn Long là ông vua nổi tiếng đa tình với hàng trăm bà vợ. Cùng “chiêm ngưỡng” những mỹ nhân mà Càn Long yêu quý nhất.
Qua bộ phim Diên Hy Công Lược, những sự kiện lịch sử, cuộc sống và đời tư liên quan tới thời gian vua Càn Long trị vì được quan tâm hơn bao giờ hết. Một trong số đó là những phi tần được Càn Long sủng ái và cuộc sống chốn hậu cung giai đoạn đó.
Vì đam mê nữ sắc nên hậu cung của vị hoàng đế này có số lượng phi tần cực khủng, khiến hậu thế phải líu lưỡi.
Nam Phương là hoàng hậu cuối cùng của triều Nguyễn, cũng là hoàng hậu cuối cùng của chế độ phong kiến Việt Nam.
Mỗi triều đại nhà Thanh đều có hàng trăm phi tần mỹ nữ. Tuy nhiên, đây được xem là 3 phi tần bí ẩn nhất.
Lệnh Ý Hoàng quý phi – một trong những người vợ Càn Long đế sủng ái nhất, đã khiến cho hậu thế phải kinh ngạc vì cảnh tượng bên trong chiếc quan tài của bà.
Nam Phương Hoàng Hậu - vị hoàng hậu khiến vua Bảo Đại yêu đến si mê nhưng cũng khiến ông hổ thẹn vì bức thư "đánh ghen" chỉ vỏn vẹn 66 chữ.
Vì một sủng phi, Càn Long đã làm ra một việc chưa từng có tiền lệ, khiến bá quan văn võ bất mãn.
DNVN - Bí thư và 2 Phó Bí thư xã Tân Hòa, huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp bị đình chỉ công tác vì chủ quan trong công tác phòng, chống dịch COVID-19 trên địa bàn.
Vốn dĩ trong hậu cung Hoàng Hậu phải là người có địa vị cao nhất. Tuy nhiên, trường hợp của 3 vị phi tần này thì hoàn toàn khác.
Hệ thống cấp bậc trong hậu cung nhà Thanh được quy định khá nghiêm ngặt. Trừ hoàng hậu ra, các phi tần còn lại được chia theo 7 cấp bậc, lần lượt từ trên xuống dưới có: Hoàng Quý phi, Quý phi, Phi, Tần, Quý nhân, Thường tại và cuối cùng là Đáp ứng.
Thời chúa Nguyễn và đầu triều Nguyễn, chế độ nội cung được tổ chức theo mô hình thời Lê (tam phi, tam tu, cửu tần, tam chiêu, tam sung, lục chức).
End of content
Không có tin nào tiếp theo