Tìm kiếm: tẩm-cung
Hoàng đế Đạo Quang là vị Hoàng đế thứ 8 của triều đại nhà Thanh. Ông thừa kế ngai vàng khi đã bốn mươi tuổi, vì vậy sau khi lên ngôi, ông rất thích những phi tần trẻ đẹp. Trong thời gian trị vì, phi tần được ông sủng ái nhất là Trang Thuận Hoàng Quý phi Ô Nhã thị và kém Hoàng đế Đạo Quang 41 tuổi.
Là thái giám trong cung, ngoài một số việc vặt thì hầu hạ các phi tần trong tẩm cung trở thành nhiệm vụ chính của họ, kể cả việc tắm rửa.
Các phi tần ngày xưa dù không phải làm việc mỗi ngày, nhưng cũng không thể tùy ý rời khỏi cung điện. Nếu Hoàng đế không sủng ái, phi tần ngày xưa phải làm gì cho hết ngày?
Việc toàn bộ khu vực Tam Đại Điện không có đến một cây xanh vốn đã là luật định có từ thời phong kiến và bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân.
Không chỉ quy định trong cung nghiêm ngặt mà ngay cả việc thị tẩm của Hoàng đế Thanh triều cũng vô cùng phức tạp.
"Lãnh cung", hiểu trên mặt chữ, là cung điện lạnh lẽo, không phải lạnh vì thời tiết, mà là sự lạnh lẽo của lòng người, ít hơi ấm con người, bị ghẻ lạnh và xa lánh.
Cách chọn Thái tử tuy kì lạ nhưng lại thực sự tìm ra được người tài giỏi kế vị khiến ai nấy đều trầm trồ.
Có nhận định cho rằng, Ung Chính cũng không dám đối mặt với vong linh của cha mình, vì vậy quyết định tách ra, an nghỉ ở lăng phía Tây.
Cung điện nguy nga rộng lớn nhưng không ai dám ở lại, nguyên nhân là do đâu?
Hoàng đế Minh Thế Tông đặt đến 27 chiếc giường trong tẩm cung của mình tại Càn Thanh cung. Hành động này khiến nhiều người khó hiểu.
Hàng chục năm kể từ khi phát hiện ra lăng mộ Tần Thủy Hoàng - hoàng đế đầu tiên của Trung Quốc, nơi này vẫn chứa những bí mật mà hậu thế có thể mất thêm hàng trăm nữa để tìm câu trả lời.
DNVN - Trong triều đại cổ xưa, hậu cung hoàng đế là nơi lộng lẫy với hàng tá cung tần mỹ nữ, tụ tập trong tam cung lục viện. Với số lượng phi tần đông đảo như vậy, đương nhiên cũng cần một lượng lớn thái giám phục vụ. Ngoài các cung nữ, các thái giám cũng đảm nhận những công việc đòi hỏi sức mạnh của đàn ông.
DNVN - Thời nhà Thanh quy định các phi tần buộc phải im lặng, không được hé răng khi thị tẩm. Nguyên nhân khiến nhiều người phải ngỡ ngàng.
Chuyện ái ân của vua chúa cần có rất nhiều người phục vụ, không đơn thuần như dân thường.
Việc các phi tần không được phát ra bất kỳ âm thanh nào trong lúc thị tẩm là điều lệ bất thành văn trong hậu cung Thanh triều và nó được đặt ra chỉ vì 1 lý do bất ngờ dưới đây.
End of content
Không có tin nào tiếp theo