Tìm kiếm: tổ-hợp-tác
Để nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp, gia tăng thu nhập cho người nông dân, những năm qua, huyện Ngọc Lặc (tỉnh Thanh Hóa) đã thực hiện nhiều chính sách để nhân rộng các mô hình sản xuất điểm, vừa có hiệu quả kinh tế cao vừa đảm bảo an toàn lao động (ATLĐ), nhằm lan tỏa hiệu quả, truyền cảm hứng khởi nghiệp cho người dân.
Lâm Bình là huyện miền núi, vùng sâu vùng xa của tỉnh Tuyên Quang, điều kiện phát triển kinh tế rất khó khăn. Tuy nhiên thời gian gần đây huyện đã có cách làm hay nhằm thay đổi cuộc sống nơi đây, đó là chú trọng phát triển du lịch đi liền với bảo vệ môi trường.
Các hoạt động chuyển đổi cơ cấu cây trồng từ cây lúa kém hiệu quả sang các loại cây trồng năng suất cao, hình thành sản xuất lớn theo hướng hàng hóa, chú trọng an toàn lao động (ATLĐ) trên địa bàn huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh đang mang lại hiệu quả cao.
Quyết định từ bỏ cây vải thiều kém hiệu quả để chuyển sang mô hình trồng ổi theo hướng an toàn đang mở ra hướng đi mới đầy triển vọng cho người dân xã Liên Mạc (huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương), mang lại lợi ích thiết thực về kinh tế và an toàn lao động (ATLĐ).
Hàng loạt vùng chuyên canh cây trồng chủ lực được hình thành để thay thế diện tích cây trồng kém hiệu quả đang mở ra hướng đi mới, mang lại hiệu quả kép về kinh tế, an toàn lao động (ATLĐ) cho người nông dân trên địa bàn huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai.
Nhận thấy tiềm năng lớn từ nuôi thỏ chiết xuất vắc xin theo tiêu chuẩn kỹ thuật của Nhật Bản, nhiều hộ nông dân trên địa bàn xã Nậm Cần (Than Uyên, Lào Cai) đang liên kết hình thành nhóm hộ để phát triển mô hình theo hướng hàng hóa gắn với bảo vệ môi trường.
Đến tháng 9/2019, toàn tỉnh Yên Bái có 391 hợp tác xã (HTX) với 26.586 thành viên. Các HTX đã tạo công ăn việc làm cho lao động là người dân tộc thiểu số (DTTS), liên kết cùng hàng nghìn hộ nông dân trong sản xuất, góp phần xóa đói, giảm nghèo….
Tính đến nay, tỉnh Ninh Bình đã hình thành 43 HTX có các sản phẩm thế mạnh thuộc 6 nhóm sản phẩm được sản xuất theo chuỗi giá trị. Trong các loại nhóm sản phẩm trên, đã có 13 sản phẩm có đăng ký công bố chất lượng, 11 sản phẩm đã có đăng ký bảo hộ sở hữu trí tuệ.
Nhân rộng mô hình nuôi cá lồng khu vực lòng hồ Hòa Bình được tỉnh xác định là hướng đi hiệu quả trong khai thác tiềm năng, thế mạnh, thúc đẩy phát triển KT-XH vùng hồ theo hướng bền vững.
Đến hết tháng 7/2019, toàn tỉnh Bắc Giang có 453 HTX nông nghiệp/tổng số 706 HTX. Trong đó có nhiều sản phẩm chất lượng của các HTX tham gia Chương trình mỗi xã một sản phẩm. Nhận thức rõ vai trò của bảo hộ nhãn hiệu đối với sản phẩm, một số HTX đã quan tâm hơn đến vấn đề này.
Bắc Giang là một trong những tỉnh chú trọng đến vấn đề phát triển kinh tế tập thể nhằm giúp người dân định hướng và phát triển sản xuất bài bản, thực hiện liên kết với doanh nghiệp bao tiêu hàng hóa đáp ứng nhu cầu chế biến, xuất khẩu.
Hội chợ Xúc tiến thương mại HTX 2019 được tổ chức tại Công viên Thống Nhất, quận Hai Bà Trưng, Tp.Hà Nội từ ngày 11 - 15/12/2019. Liên minh HTX tỉnh Quảng Bình và các HTX của tỉnh đã tham gia trưng bày, giới thiệu sản phẩm tại Hội chợ.
Chăn nuôi trâu là nghề truyền thống, thế mạnh của nhiều địa phương trong tỉnh Tuyên Quang. Phát huy thế mạnh đó, trong những năm gần đây, các HTX, tổ hợp tác (THT), doanh nghiệp đã tham gia trực tiếp vào việc phát triển chăn nuôi này, dần hình thành các chuỗi liên kết bền vững, góp phần giảm nghèo cho người dân nơi đây.
DNVN - Xác định rõ công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp là nhiệm vụ rất quan trọng, thời gian qua, tỉnh TT. Huế đã quan tâm, chỉ đạo thực hiện đồng bộ công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp bằng nhiều nội dung, hình thức phong phú góp phần nâng cao năng lực về pháp luật giúp doanh nghiệp ổn định sản xuất, tăng khả năng cạnh tranh.
Mô hình sản xuất, chế biến sản phẩm từ cây lạc theo chuỗi giá trị gắn với an toàn lao động (ATLĐ) của HTX Tuyên Gấm (huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang) đang cho thất những hiệu quả vượt trội, mở ra hướng đi mới an toàn, bền vững cho thành viên HTX và người nông dân tại địa phương.
End of content
Không có tin nào tiếp theo