Tìm kiếm: tổ-hợp-vũ-khí
Bất chấp một loạt khó khăn khi hai nước muốn thực hiện hợp đồng S-400, Nga và Thổ Nhĩ Kỳ trong tương lai có thể sẽ cùng bắt tay nhau nghiên cứu phát triển tổ hợp tên lửa phòng không tầm xa S-500.
Được tung hô, quảng cáo suốt nhiều năm về khả năng tác chiến “khủng”, thế mà chỉ sau một thời gian sử dụng Quân đội Nga đã muốn loại bỏ Pantsir-S và cả chương trình đang phát triển Pantsir-M.
Theo báo cáo về tiềm lực quân sự của các quốc gia trên thế giới năm 2018 do trang Global Fire Power của Mỹ thống kê, Algeria đứng thứ hai ở châu Phi (sau Ai Cập) và thứ 23 trên thế giới về tiềm lực quân sự.
Kho vũ khí tối tân do nhà sản xuất súng AK lừng danh hôm nay không chỉ gồm súng mà còn phát triển cả áo giáp, robot chiến đấu.
Tên lửa hành trình sử dụng năng lượng hạt nhân làm nguồn động năng của Nga, một ý tưởng từng được xem là điên rồ trong thời Chiến tranh lạnh, đang quay trở lại. Tuy nhiên, chuyên gia nói cuối cùng nó có phát huy tác dụng hay không lại là vấn đề khác.
Ngoài việc mang đến triển lãm IDEX 2019 các mẫu vũ khí bộ binh hiện đại, Tập đoàn Kalashnikov của Nga còn mang đến UAE mẫu máy bay không người lái cảm tử đầu tiên của mình.
Pháo hạm là một trong những loại vũ khí chủ yếu của tàu chiến mặt nước, có đường kính dao động từ 110 - 155mm và có thể thực hiện nhiều loại nhiệm vụ khác nhau.
Hệ thống phòng không Pantsir nổi tiếng của Nga có trong biên chế quân đội một số nước trong đó có Nga và Syria.
Bộ Quốc phòng Nga hôm 10/1 tiết lộ với “Báo Tin tức” của nước này cho biết, hệ thống phòng không S-400 phiên bản “Địa Cực” đã hoàn thành việc nghiên cứu chế tạo, và hiện đang được tiến hành thử nghiệm thực địa.
Sau nhiều năm ấp ủ có vẻ như Quân đội Nga đang tiến tới dần việc sở hữu vũ khí trang bị công nghệ trí thông minh nhân tạo đầu tiên và cái tên của loại vũ khí này khiến khá nhiều người bất ngờ.
Hải quân Nga đang hoàn tất việc thay mới các tàu hoạt động ở những vùng biển gần, và bắt tay vào tái trang bị một phần tàu chuyên thực hiện nhiệm vụ ở các vùng biển xa và đại dương.
(DNVN) - Các mục tiêu của vũ khí laser Peresvet sẽ không chỉ là thiết bị quang học của kẻ thù, mà còn là các yếu tố cấu trúc bên trong của phương tiện bay, cũng như vũ khí của họ.
Không chỉ tự thiết kế tàu hộ vệ hạm tàng hình 3.000 tấn, Myanmar còn mạnh dạn đề xuất các đối tác quốc phòng của nước này hỗ trợ vũ khí để tạo nên tàu chiến mạnh nhất nhì Đông Nam Á.
Bộ trưởng Quốc phòng Pháp Florence Parly cho biết, nước này sẽ bán cho Bỉ 442 xe bọc thép với tổng trị giá 1,5 tỷ euro.
CNBC đưa tin Mỹ đang đẩy nhanh tốc độ chế tạo, phát triển vũ khí siêu thanh và sẽ đưa vào thử nghiệm trong thời gian tới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo