Tìm kiếm: tổng-sản-phẩm-trong-nước
Dù đã có những dấu hiệu cho thấy sự chuyển biến của nền kinh tế, nhưng những dấu hiệu này chưa thực sự mạnh mẽ, trong khi thách thức còn rất nhiều.
DNVN - Kinh tế toàn cầu suy giảm, cầu tiêu dùng giảm, sản xuất trong nước gặp nhiều khó khăn khiến GDP 6 tháng đầu năm chỉ tăng 3,72%, thấp hơn nhiều so với kỳ vọng tăng trưởng 6,2% do Chính phủ để ra. Do đó, để đạt mức tăng trưởng mục tiêu 6,5% trong cả năm 2023 là khó khả thi.
Mức tăng của GDP quý II/2023 chỉ cao hơn tốc độ tăng 0,34% của quý II/2020 trong giai đoạn 2011-2023.
DNVN - Trong quý II, gần 37,7 nghìn doanh nghiệp quay trở lại hoạt động (giảm 7,4% so với cùng kỳ năm 2022), nâng tổng số doanh nghiệp thành lập mới và doanh nghiệp quay trở lại hoạt động trong 6 tháng đầu năm 2023 lên 113,6 nghìn.
OECD dự báo, kinh tế Việt Nam tăng trưởng vững chắc, với Tổng sản phẩm trong nước (GDP) ở mức 6,5% vào năm 2023 và 6,6% trong năm 2024.
DNVN - Phát triển nông nghiệp trong quý I/2023 vẫn đạt khá nhưng ở khâu tiêu thụ gặp khó khăn vì xuất khẩu mặt hàng nông sản giảm so với cùng kỳ năm trước. Để phát triển nông nghiệp bền vững, gắn sản xuất với tiêu dùng thì nông nghiệp vẫn còn gặp phải thách thức không nhỏ.
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý I/2023 ước tính tăng 3,32% so với cùng kỳ năm 2022.
Tăng trưởng GDP 3,32% trong quý I đã và đang đặt ra thách thức không nhỏ cho mục tiêu tăng trưởng 6,5% trong cả năm 2023.
DNVN - Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý I/2023 ước tính tăng 3,32% so với cùng kỳ năm trước, chỉ cao hơn tốc độ tăng 3,21% của quý I/2020 trong giai đoạn 2011-2023.
DNVN - Cho rằng triển vọng kinh tế Việt Nam trong năm 2023 có thể chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố hơn so với năm 2022, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) đã đưa ra 2 kịch bản cập nhật dự báo kinh tế Việt Nam năm nay. Trong đó, ở kịch bản 1, tăng trưởng GDP năm 2023 có thể đạt mức 6,47%, còn kịch bản 2 là 6,83%...
Kinh tế 2022 phục hồi ngoạn mục được xem là tiền đề tốt để nền kinh tế tiếp tục vượt khó và thành công trong năm nay.
Bằng nhiều giải pháp quyết liệt và với nỗ lực của cả hệ thống chính trị, kinh tế Việt Nam vẫn vững vàng vượt qua khó khăn, trở thành điểm sáng của kinh tế khu vực.
Bộ Xây dựng, Báo Xây dựng phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức Hội thảo: “Động lực phát triển kinh tế Việt Nam 2023”.
DNVN - Chia sẻ tại hội thảo “Động lực phát triển kinh tế Việt Nam 2023”, sáng 14/12, PGS,TS Hồ Sỹ Hùng- Phó Chủ tịch Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp nhấn mạnh, giải quyết “nút thắt” thể chế là yếu tố quan trọng để tạo đà thúc đẩy tăng trưởng.
Năm 2022, có 14/15 chỉ tiêu kinh tế-xã hội ước tính đạt và vượt: Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước, GDP bình quân đầu người, Tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng...
End of content
Không có tin nào tiếp theo