Tìm kiếm: tội-chết
Tiêu Dịch là ông hoàng nổi tiếng tài hoa, nhưng cũng là người duy nhất trong lịch sử cổ đại ly hôn với cả thi thể của người vợ.
Trong 108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc, có 1 trường hợp vô cùng đặc biệt. Xuất thân danh gia vọng tộc, giàu có bậc nhất Thương Châu, thậm chí còn là hậu duệ của hoàng đế nhà Hậu Chu, tức khác rất xa hầu hết các đầu lĩnh của Lương Sơn Bạc. Đó là “Tiểu Toàn phong” Sài Tiến.
Có lẽ trong lịch sử Trung Quốc ít có vị hoàng đế nào bị hành thích nhiều như Tần Thủy Hoàng.
Chuyện những người phụ nữ quyền lực thời xưa sủng ái những người tình của mình là chuyện thường tình. Tuy nhiên, ít có ai như cô công chúa Quán Đào Lưu Phiêu. Bà mẹ vợ của Hán Vũ Đế không những đem lòng yêu chính cậu con nuôi khôi ngô tuấn tú mà còn công khai kết hôn, biến người tình nhỏ thành người chồng hợp pháp của mình….
Cả đời Tôn Quyền có 7 vị phu nhân, có người xuất thân con nhà danh giá, có người là quả phụ, nhưng đều là những trang tuyệt sắc giai nhân.
Dung phi (1734-1788), vợ vua Càn Long thời Thanh (1644-1912), được xác nhận là nguyên mẫu nhân vật Hàm Hương nổi tiếng trong phim Hoàn châu cách cách.
Mùa đông năm 1775, tức năm Cảnh Thịnh thứ 36, đời Lê Trung Hưng, tuy có vua Lê nhưng thực quyền ở tay chúa Trịnh Sâm.
Ở hồi thứ 8 Tây Du Ký của Ngô Thừa Ân, trên hành trình hạ trần tìm người lên đường đi Tây Trúc lấy kinh, Quan Âm Bồ Tát đã lần lượt gặp Quyện Liêm Đại Tướng (bị đày ở sông Lưu Sa), Thiên Bồng Nguyên Soái (đầu thai thành quái vật nửa người nửa lợn ở núi Phước Lăng), Bạch Long – Tam thái tử con Tây Hải Long Vương Ngao Thuận bị treo tại cửa trời...
Anh em, tôn thất nhà Trần thân như môi, răng. Ấy mà có lúc vì quyền bính, vua khép án tử luôn cả nhạc phụ, cũng là người trong họ.
Vua Lý Thần Tông băng hà ở tuổi 23, Cảm Thánh phu nhân vợ ông còn đang tuổi xuân sắc. Bà tư tình với Đỗ Anh Vũ để cho tên quan này lũng đoạn triều đình.
Từ nhỏ, Dương Thị Ngọt chỉ sống ở quê nhà, là một cô thôn nữ được bao người mơ ước.
Năm 2012, giới khảo cổ đã phát hiện ra những bộ hài cốt cực "độc" và "dị", gây chấn động dư luận trong nước.
Ngụy Trung Hiền, hoạn quan nổi tiếng và quyền lực nhất lịch sử Trung Quốc, đã lũng đoạn, thao túng triều đình và thảm sát nhiều người vô tội. Tuy nhiên, trước khi chết, Hoàng đế Sùng Trinh đã cho thu lượm và an táng di cốt của Ngụy Trung Hiền một cách long trọng trên chùa Hương Sơn Bích Vân.
Trải qua hàng loạt biến cố, tính tình của Thái Bình công chúa thay đổi cực lớn.
Công Nguyên năm 220, Quan Vũ bị quân Đông Ngô tập kích và giết chết. Lưu Bị tức giận truy cứu trách nhiệm, nhưng lại chỉ xử tội Lưu Phong mà không xử tội Mã Siêu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo