Tìm kiếm: tủi-phận
Biết mình mắc bệnh hiểm nghèo nhưng gần 20 năm qua, anh Hoàng Đình Điện (SN 1962, trú tại thôn Đông Trang, xã Ninh An, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình) chọn cách im lặng, chấp nhận sống mòn với bệnh tật vì hoàn cảnh quá khó khăn.
TP.Hồ Chí Minh những ngày cuối năm trời mưa nắng thất thường. Lê Hiếu Hải nằm co ro trong phòng trọ vì ế khách. Hải không thuộc diện được các Spa và tụ điểm lớn săn đón nên anh phải tự đi kiếm khách (ngôn ngữ của những người đồng tính nam gọi là bồ) cho mình.
24 năm qua, mỗi khi lên cơn anh Cương lại chửi bới rồi chạy ra đường đánh người. Cực chẳng đã bà Châm mới phải nhốt con lại.
Đối với một người mẹ, khi thấy con mình được khỏe mạnh, thoải mái vui đùa thì không còn gì hạnh phúc bằng. Nhưng hạnh phúc giản đơn đó không thể đến với chị Nguyễn Thị Sửu (39 tuổi, quê huyện Sơn Bình, tỉnh Quảng Ngãi) vì đứa con đáng thương của chị đang ngày ngày phải chịu đau đớn vì bệnh tật.
Ở nghĩa trang heo hút, hằng ngày vẫn có những phụ nữ lầm lũi mưu sinh bằng nghề chăm sóc mộ phần cho người đã khuất
Kỷ vật, nhất là kỷ vật của liệt sĩ thì bao giờ chúng cũng “biết nói”. Song, hơn thế, các liệt sĩ Nguyễn Minh Tâm và Trần Văn Phòng ở Thái Bình còn để lại vợ trẻ, con thơ, với kỷ vật biết cất lời ái quốc theo đúng nghĩa đen: Ấy là hai chiếc radio 26 năm qua chưa bao giờ trục trặc. Kỷ vật “biết nói” của liệt sĩ Trần Văn Phòng.
Kỷ vật, nhất là kỷ vật của liệt sĩ thì bao giờ chúng cũng “biết nói”. Song, hơn thế, các liệt sĩ Nguyễn Minh Tâm và Trần Văn Phòng ở Thái Bình còn để lại vợ trẻ, con thơ, với kỷ vật biết cất lời ái quốc theo đúng nghĩa đen: Ấy là hai chiếc radio 26 năm qua chưa bao giờ trục trặc. Kỷ vật “biết nói” của liệt sĩ Trần Văn Phòng.
Quyền Linh được công chúng bình dân yêu thích vì sự chân chất, gần gũi và đặc biệt anh có một quá khứ cơ cực mà khó ai tưởng tượng được.
Có lẽ vì bản tính ông đào hoa, cũng có lẽ vì trái tim nghệ sĩ trong ông dễ rung cảm trước nhiều bóng hồng nên những người phụ nữ đã cùng ông nên duyên phối ngẫu cũng lặng lẽ rời xa. Nhạc của ông vì thế buồn càng chất chứa, sầu càng lắc càng đong càng đầy.
Khi thấy vợ chồng tôi mừng tuổi bố mẹ chồng xong xuôi, em dâu tôi chạy lên phòng lấy ra 1 phong bao đỏ chói lì xì con trai nhỏ của vợ chồng tôi. Rồi em mừng tuổi cho ông bà nội mỗi người 10.000 đồng.
Ngay cả khi xóm làng dị nghị, bà Nguyễn Thị Chiến (SN 1965) vẫn một mực tin chồng và bền bỉ vượt mọi khó khăn để vừa nuôi 4 con khôn lớn vừa không ngừng kêu oan cho chồng.
Ngay cả khi xóm làng dị nghị, bà Nguyễn Thị Chiến (SN 1965) vẫn một mực tin chồng và bền bỉ vượt mọi khó khăn để vừa nuôi 4 con khôn lớn vừa không ngừng kêu oan cho chồng.
Bốc mộ, mổ tử thi là những nghề tưởng chừng như chỉ có đàn ông mới dám làm. Nhưng cũng có nhiều phụ nữ đã chọn cho mình những nghề khắc nghiệt ấy để mưu sinh và cao cả hơn là phụng sự sự thật, phụng sự công lý hoặc để tích đức cho con cháu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo