Tìm kiếm: tự-chủ-đại-học
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ khẳng định, ông không chấp nhận những cán bộ, giáo viên có hành vi gian lận điểm thi cho thí sinh trong kỳ thi THPT quốc gia 2018 được tiếp tục đứng trong hàng ngũ của ngành.
Theo Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ, năm 2019, Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ cố gắng khắc phục một cách căn bản những tồn tại, bất cập nhằm tạo chuyển biến rõ nét trong ngành.
Luật Giáo dục đại học được bổ sung, sửa đổi; Lần đầu tiên, hai đại học Việt Nam lọt vào top 1.000 thế giới; Học sinh Việt Nam đạt thành tích xuất sắc tại các kỳ thi Olympic khu vực và quốc tế... - đó là những thời sự giáo dục nổi bật trong năm 2018.
(DNVN) - Tại cuộc họp báo sáng 11/12, Văn phòng Chủ tịch nước chính thức thông báo Lệnh của Chủ tịch nước công bố 9 Luật đã được Quốc hội khoá XIV thông qua tại kỳ họp thứ 6.
Để tổ chức trong nước xếp hạng các trường ĐH một cách thực chất rất cần những tiêu chí cụ thể và cả hình thức xử phạt nghiêm khắc.
Họp phiên toàn thể tại Hội trường vào sáng 6/11, Quốc hội đã nghe Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học.
Đại biểu Quốc hội đề xuất đẩy mạnh giao quyền tự chủ không có Bộ chủ quản cho 3 trường ĐH: Kinh tế quốc dân, Kinh tế TP HCM và Bách khoa Hà Nội.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng mong muốn Học viện Nông nghiệp Việt Nam đẩy mạnh hơn nữa các hoạt động khoa học - công nghệ, gắn nghiên cứu với đào tạo và phục vụ sản xuất, dịch vụ xã hội. Các công trình nghiên cứu của Học viện phải hướng tới "tam nông".
Quyền tự chủ trong tài chính của cơ sở giáo dục đại học bao gồm cả chính sách học phí.
Đại học đa lĩnh vực thực sự trở thành những “quả đấm thép” của giáo dục đại học Việt Nam, nhằm đón nhận những sứ mệnh cao hơn trước đà phát triển của đất nước...
Đại học Quốc gia, Đại học vùng là các Đại học mang tính tổ hợp, bao gồm các Trường Đại học thành viên có tư cách pháp nhân đầy đủ. Mô hình Đại học như vậy phù hợp với các nước phát triển, phù hợp với Việt Nam vì gọn nhẹ và tường minh.
Văn phòng Chính phủ vừa có thông báo kết luận của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc tại phiên họp của Ủy ban quốc gia Đổi mới giáo dục đào tạo và Hội đồng quốc gia Giáo dục và Phát triển nhân lực.
Nhằm làm rõ thêm phần trả lời chất vấn của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ trước Quốc hội, sáng 6/6, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nói về năm vấn đề bức xúc, nổi cộm của ngành giáo dục, nhận được nhiều sự quan tâm, ý kiến của các đại biểu Quốc hội, cử tri.
Về câu chuyện 200.000 người có trình độ đại học hiện đang thất nghiệp, Phó Thủ tướng cho rằng con số này chiếm tỷ lệ 4%, trong khi ở các nước trung bình là 7%.
Nói về lao động có trình độ đại học không có việc làm, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho biết, nếu tính số lượng trong độ tuổi lao động (15-60) có tới khoảng 200.000 lao động có trình độ đại học không có việc làm nhưng nếu tính trong tổng số hơn 5 triệu lao động trình độ đại học thuộc độ tuổi này thì tỷ lệ không quá lớn...
End of content
Không có tin nào tiếp theo