Tìm kiếm: tỷ-phú-phạm-nhật-vượng
Tuần qua, thông tin về đời sống đại gia Việt rất thu hút được sự quan tâm của độc giả. Trong khi tỷ phú Phạm Nhật Vượng thừa nhận khó khăn, dồn nguồn lực đầu tư cho VinFast thì bầu Đức lại phải dứt ruột bán đứt một công ty con.
Doanh nghiệp của tỷ phú Phạm Nhật Vượng bất ngờ hút dòng tiền từ đại gia ngoại số một bất chấp cổ phiếu đang quanh vùng đỉnh lịch sử. Tham vọng chưa từng có của ông Vượng khiến các tổ chức nước ngoài đứng ngồi không yên.
Việc chuyển nhượng cổ phần tại một công ty con là Công ty cổ phần Đầu tư và Phát triển Đô thị Sài Đồng đã mang về cho Vingroup hàng trăm tỷ đồng. Doanh nghiệp này cũng vừa trải qua một kỳ “ăn nên làm ra”, tăng trưởng bằng lần trong nửa đầu 2019.
Với việc nhận sáp nhập hệ thống Queenland tại TPHCM, VinMart sẽ nâng số siêu thị lên con số 121. “Thế lực bán lẻ” của tỷ phú Phạm Nhật Vượng rất đáng gờm khi mang về hàng nghìn tỷ đồng doanh thu trong nửa đầu năm 2019.
Kết thúc tuần giao dịch tuần qua (26-30/08), VN-Index điều chỉnh giảm 8,39 điểm (-0,8%) xuống 984,06 điểm. Với việc thị trường điều chỉnh trong tuần qua, phần lớn các nhóm ngành cổ phiếu chính đều có sự suy giảm, kéo theo sự suy giảm về tài sản của cả 5 tỷ phú giàu nhất sàn chứng khoán Việt.
Vinpearl Air có tổng vốn đầu tư 4.700 tỉ đồng, đặt căn cứ tại sân bay Nội Bài. Hãng này dự kiến bắt đầu khai thác thương mại vào tháng 7/2020, với đội máy bay gồm 6 chiếc. Vinpearl Air đăng ký đầu tư dự án theo mô hình hỗn hợp kết hợp giữa hãng hàng không truyền thống và chi phí thấp.
Kết thúc tuần giao dịch từ 12-16/8, hầu hết các tỷ phú giàu nhất sàn chứng khoán Việt đều có chung niềm vui lớn, nhưng các tỷ phú như Trịnh Văn Quyết, Nguyễn Thị Phương Thảo đều đánh mất tài sản, thậm chí Chủ tịch FLC còn đánh mất vị trí trên bảng xếp hạng vào tay người khác.
Tuyên bố bước vào lĩnh vực hàng không và đào tạo nhân lực hàng không cách đây không lâu, nay trường thuộc Vingroup đã bắt đầu tuyển sinh khoá I với dự kiến 400 học viên phi công.
Những người phụ nữ giàu nhất trên sàn chứng khoán Việt Nam hiện nay hầu hết đang là những cổ đông lớn của các ngân hàng niêm yết và các tập đoàn bất động sản.
Hiện nay ông Phạm Nhật Vượng đang đứng thứ 199 trong bảng xếp hạng tỷ phú của Forbes (theo thời gian thực).
Tập đoàn của tỷ phú Phạm Nhật Vượng vừa tiết lộ kế hoạch huy động tối đa 750 triệu USD trái phiếu quốc tế. Trái phiếu phát hành sẽ được niêm yết tại Sở giao dịch Chứng khoán Singapore (SGX), không được chào bán, niêm yết và giao dịch tại thị trường Việt Nam.
Trong quý vừa rồi, “đế chế bất động sản” của tỷ phú Phạm Nhật Vượng - Vinhomes đạt hơn 20.917 tỷ đồng doanh thu thuần, gấp 4 lần so với cùng kỳ năm ngoái, lãi trước thuế vượt 10.000 tỷ đồng, gấp đôi cùng kỳ.
Giá cổ phiếu VIC của Vingroup đã liên tiếp lập đỉnh giá mới trong những phiên giao dịch gần đây sau chuỗi 5 phiên tăng giá liên tiếp. Kết thúc phiên giao dịch ngày 25/7, VIC tăng 1.200 đồng (1%) lên mức 123.200 đồng/cổ phiếu.
So với hồi đầu năm, tài sản của tỷ phú Phạm Nhật Vượng tăng 1 tỷ USD trong khi tài sản bộ đôi Hồ Hùng Anh và Nguyễn Đăng Quang giảm mạnh.
Nếu nói đến những định chế tài chính tạo ra những gia đình quyền lực nhất trong giới tài chính, Techcombank (TCB) và VPBank (VPB) đang là hai ngân hàng dẫn đầu sau khi trở thành hai ngân hàng tư nhân lớn nhất, trong đó nổi bật nhất là gia đình ông Hồ Hùng Anh và Ngô Chí Dũng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo