Tìm kiếm: ubnd-quận-tây-hồ
Trong ngày 12/12, cơ quan chức năng đã tiến hành khám nghiệm hiện trường để điều tra nguyên nhân vụ cháy.
Mặc dù, được xác định là “lá phổi xanh” của thành phố, nhưng với tốc độ đô thị hóa ngày càng mạnh mẽ, với các loại hình kinh doanh buôn bán đa dạng… Hồ Tây đang đứng trước nguy cơ chỉ còn là một thủy vực chết, một ao lớn nuôi cá hoặc là một bể chứa nước cỡ lớn chống úng trong vài chục năm nữa.
“Những công trình vượt chiều cao được xây dựng quanh hồ Tây có bị xử lý hay không thì phải xem xét, cân nhắc kỹ càng trên cơ sở viện dẫn nhiều văn bản quy định”.
Dù giấy phép hoạt động bến thủy nội địa đã hết cách đây 4 năm nhưng nhiều du thuyền nhà hàng nổi vẫn ngang nhiên hoạt động trên Hồ Tây, Hà Nội. Đêm đến, một quán bar ở trên du thuyền này còn thu hút hàng trăm thanh niên tới vui chơi, giải trí.
Dù giấy phép hoạt động bến thủy nội địa đã hết cách đây 4 năm nhưng nhiều du thuyền nhà hàng nổi vẫn ngang nhiên hoạt động trên Hồ Tây, Hà Nội. Đêm đến, một quán bar ở trên du thuyền này còn thu hút hàng trăm thanh niên tới vui chơi, giải trí.
Phó Chủ tịch UBND thành phố Nguyễn Quốc Hùng yêu cầu, trong tháng 9/2014, quận Tây Hồ mời các sở Xây dựng, Tài nguyên và Môi trường... kiểm tra,đánh giá thực hiện các thủ tục nghiệm thu Nhà máy xử lý nước thải Hồ Tây theo quy định.
Phó Chủ tịch UBND thành phố Nguyễn Quốc Hùng yêu cầu, trong tháng 9/2014, quận Tây Hồ mời các sở Xây dựng, Tài nguyên và Môi trường... kiểm tra,đánh giá thực hiện các thủ tục nghiệm thu Nhà máy xử lý nước thải Hồ Tây theo quy định.
Đó là các dự án cầu Nhật Tân và đường dẫn 2 đầu cầu; Dự án đường nối từ cầu Nhật Tân đến sân bay Nội Bài và dự án đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông. Các dự án này đều đã cơ bản hoàn thành giải phóng mặt bằng (GPMB). Tuy nhiên, việc thiếu vốn, nhà tái định cư đang khiến dự án có nguy cơ chậm tiến độ.
Đó là các dự án cầu Nhật Tân và đường dẫn 2 đầu cầu; Dự án đường nối từ cầu Nhật Tân đến sân bay Nội Bài và dự án đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông. Các dự án này đều đã cơ bản hoàn thành giải phóng mặt bằng (GPMB). Tuy nhiên, việc thiếu vốn, nhà tái định cư đang khiến dự án có nguy cơ chậm tiến độ.
UBND TP Hà Nội vừa có công văn cho phép UBND quận Tây Hồ áp dụng một số cơ chế, chính sách đặc thù để giải quyết vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ thực hiện công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư đối với dự án đường Vành đai 2 và dự án cầu Nhật Tân cùng 2 đường dẫn lên cầu trên địa bàn quận.
“Phải dùng mọi giải pháp để giải quyết bằng được mặt bằng cho cầu Nhât Tân, nếu vẫn không được thì buộc phải dùng tới pháp luật (cưỡng chế) để bàn giao cho đơn vị thi công trong tháng 10, kiên quyết không để tiến độ GPMB dự án cầu Nhật Tân chậm thêm nữa”.
UBND thành phố Hà Nội vừa có chỉ đạo liên quan đến quá trình triển khai dự án cao ốc quốc tế Hồ Tây, nằm trên phố Thuỵ Khuê, quận Tây Hồ.
Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Thế Thảo vừa yêu cầu đơn vị liên quan hoàn thành giải phóng mặt bằng ba công trình trọng điểm (đường nối cầu Nhật Tân - Nội Bài, quốc lộ 3 Hà Nội - Thái Nguyên, nút giao Phú Thượng) trong tháng 10 tới.
Tiếp tục thông tin về vụ việc thu thêm 1.400 tỷ đồng tiền đất tại khu đô thị Ciputra, PV đã có cuộc trao đổi với ông Lê Hoài Nam, Phó phòng Tài nguyên Môi trường, Giám đốc Văn phòng đăng ký đất nhà quận Tây Hồ - Hà Nội.
End of content
Không có tin nào tiếp theo