Tìm kiếm: uy-danh
Thời đại phong kiến nào cũng vậy, khi vua chúa tin dùng bọn xiểm nịnh, bạc đãi, chèn ép nhân tài khiến họ phải bỏ đi, là lúc triều đại bắt đầu suy vong. Câu chuyện của đại tướng Lê Bá Ly thời chiến tranh Lê – Mạc là một điển hình.
An Lộc Sơn không chỉ là viên tướng khởi xướng sự kiện loạn An Sử khiến nhà Đường suy bại mà ông còn được biết tới với mối tình ngang trái với mẹ nuôi là Dương Quý Phi.
Dù ở bộ tiểu thuyết nào đi nữa, Thiếu Lâm Tự luôn là nơi ngọa hổ tàng long, ẩn chứa nhiều cao thủ với tu vi võ công thượng thừa mà người đời ít biết tới.
Không chỉ đi xâm lược các nước khác, bản thân nhà Hán cũng bị ngoại bang đe dọa.
Động cơ đằng sau cái chết của Quan Vũ luôn là câu hỏi không lời giải cho đến khi những mảnh tre này được tìm thấy dưới chiếc giếng cổ ở Hồ Nam.
Không nằm ngoài dự đoán của tôi, mẹ chồng, người thường ngày vẫn lên giọng đạo đức với tôi đã cùng với gã trai trẻ đi vào một nhà nghỉ khuất sau con hẻm.
Hành động của Lưu Thiện như vậy là muốn nói lên điều gì.
Sự tồn tại của những nhân vật này đã góp phần giúp Thục Hán tồn tại được lâu hơn sau khi Gia Cát Lượng qua đời.
Mặc dù đều là hai cánh tay đắc lực của Lưu Bị, thế nhưng nếu đánh giá về năng lực, liệu rằng giữa Quan Vũ và Trương Phi ai mới là người "trên cơ".
Động cơ đằng sau hành động truy cùng giết tận của Lã Mông với Quan Vũ là gì? Vì sao Lã Mông lại bấp chấp mệnh lệnh của Tôn Quyền để làm việc này.
Mịt mờ trong đao quang kiếm ảnh, yêu hận tình thù, dưới ngòi bút của “đại hiệp” Kim Dung, Đại Lý hiện ra huyền ảo với những nhân vật thân hoài tuyệt kỹ, danh chấn võ lâm: Đoàn Chính Minh, Đoàn Chính Thuần, Đoàn Dự… Công phu thượng thừa Nhất dương chỉ, Lục mạch thần kiếm phải chăng từng xuất hiện.
Nếu phải kể ra nhân vật anh hùng trong lịch sử Trung Quốc, quả thật nhiều không kể xiết, bởi suy cho cùng, với lịch sử văn hoá hàng ngàn năm của đất nước này, mỗi một triều đại đều có những nhân vật hết sức nổi bật.
Các nhà sinh học vừa phát hiện một loài côn trùng phát sáng. Đó là loài gián huỳnh quang, dùng ánh sáng của mình để đánh lừa các côn trùng ăn thịt.
Độc kế này quả thực đã phát huy tác dụng và giúp mục đích chính của Lưu Bị được hoàn thành nhưng "tác dụng phụ" của nó là thứ mà Lưu Bị không thể lường trước.
DNVN – Theo phân tích của các sử gia thì việc đánh mất Kinh Châu không phải hoàn toàn do lỗi của Quan Vũ mà còn có người khác nữa. Đó chính là Gia Cát Lượng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo