Tìm kiếm: võ-tướng
Trong lịch sử xử án của nước Việt, có lẽ cha con vua Gia Long là những người rất thích xử tội người ta sau khi họ đã chết.
Thời Tam Quốc xuất hiện nhiều danh tướng trẻ dũng mãnh, tài năng hơn người như Trương Chiêu, Lỗ Túc, Lữ Bố... Ngoài những người này, người đời còn nhớ đến Đinh Phụng - một lão tướng thời Tam Quốc cực giỏi võ và khiến nhiều anh hùng nể phục.
Gia Cát Lượng cả đời chỉ đề cử với Lưu Thiện đúng một võ tướng là Hướng Sủng, ngay đến cả Khương Duy cũng chưa từng được hưởng vinh dự này, vì vậy, Hướng Sủng có thể được xem là võ tướng mà Gia Cát Lượng xem trọng và tán thưởng nhất.
Chỉ dùng 1 câu nói, Lưu Bị đã khiêu khích Tào Tháo bức tử vị võ tướng từng một thời được mệnh danh là "vô địch thiên hạ".
Không nhiều người biết rằng, Tào Tháo cả đời “theo đuổi” 5 nhân tài này, những kết cục lại chẳng sở hữu được ai.
Ba vị thái giám này đều là những nhà quân sự kiệt xuất, có tài thao lược lỗi lạc.
Vì sao hậu nhân của Quan Vũ bị giệt sạch cả gia tộc còn hậu duệ của Trương Phi lại bình an vô sự.
Có một người từng nói rằng khi nhắc đến Tam Quốc, trẻ em khi nghe thấy tên Lưu Hoàng Thúc liền vỗ tay, nghe tên Tào Tháo liền trợn mắt trừng trừng, nghe tin Quan Vũ mất nước mắt lưng tròng, mắng nhiếc Lã Mông... vì vậy hôm nay chúng ta cùng bàn về bị danh tướng Đông Ngô đã hại chết võ thánh Quan Vũ - Lã Mông.
Lã Mông, đại đô đốc đời thứ ba Đông Ngô, lập nhiều đại công trong binh nghiệp mà đỉnh cao chính là chiếm Kinh Châu, bắt Quan Vũ. Nhưng trong “Tam Quốc diễn nghĩa”, Lã Mông đã bị La Quán Trung bôi bác khi cho danh tướng này chết bởi… oan hồn Quan Vũ. Dĩ nhiên, theo ghi chép chính sử, Lã Mông chết bởi nguyên nhân hoàn toàn khác.
Danh tướng Triệu Vân thời Tam Quốc được nhớ đến với hình ảnh trí dũng song toàn, gan dạ và dũng mãnh. Đặc biệt, vị tướng này có 3 lần cầm thương đánh địch nổi tiếng lịch sử được người đời nhớ đến.
Mọi người có lẽ không còn lạ lùng gì với Long Trung Đối, mưu kế chia ba thiên hạ của Gia Cát Lượng dành cho Lưu Bị trong lần quân thần gặp mặt. Nhưng sự thực thì trong lần gặp mặt của Lỗ Túc và Tôn Quyền trước đó 7 năm, Lỗ Túc cũng đã chỉ ra cục diện chia ba thiên hạ như thế.
Trong khi Tào Tháo, Tôn Quyền đều có thực lực hùng mạnh, vì sao Lưu Bị trở thành lựa chọn duy nhất trong cuộc đời nhà quân sự tài ba Gia Cát Lượng vẫn đang là vấn đề gây tranh cãi.
Nếu chỉ đánh giá về phương diện sức mạnh, khí lực, những tên tuổi như Quan Vũ, Điển Vi, Lữ Bố... vẫn không thể vượt qua một võ tướng nổi tiếng dưới tay Tào Tháo.
Trong Tam Quốc diễn nghĩa, người con nuôi này của Tào Tháo không ít lần bị Gia Cát Lượng làm khó, thậm chí còn chết trong uất ức vì một lá thư từ Khổng Minh.
Để bảo đảm an nguy cho bản thân cũng như quyền lực của hoàng tộc, Lưu Bị thành lập một đội quân tinh nhuệ. Đội quân bí mật này sở hữu khả năng chiến đấu giỏi và chỉ phục tùng mệnh lệnh của Lưu Bị.
End of content
Không có tin nào tiếp theo