Tìm kiếm: văn-hóa-tâm-linh
Ông Đinh Công Nhung sinh năm 1840 tại làng Thao Cả xã Vĩnh Đồng, Mường Động, nay là Vĩnh Tiến, huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình. Ông là dòng dõi quan lang nổi tiếng mường Động. Ông nội của ông Đinh Công Nhung là Đinh Công Trinh từng được nhà Lê phong Quận công Tuyên úy sứ.
Thái độ tôn kính Hùng Vương theo đạo lý “uống nước nhớ nguồn” của các thế hệ người dân Việt Nam đã khiến cho Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ngày càng linh thiêng và sức lan tỏa sâu rộng trên mọi miền đất nước và kiều bào ta ở nước ngoài.
Hang Múa, quần thể danh thắng Tràng An, Tam Cốc Bích Động, động Am Tiên, vườn chim Thung Nham, đầm Vân Long là những gợi ý cho ai muốn ghé thăm Ninh Bình.
Những ai đến Huế đều xuyến xao trước vẻ đẹp yên bình, cổ kính của một cố đô nhưng vẫn có nét hiện đại và sôi động của một đô thị đang phát triển.
DNVN - Ninh Bình vinh dự được Chính phủ chọn là địa phương đăng cai tổ chức Năm Du lịch quốc gia 2021 với chủ đề “Hoa Lư - Cố đô ngàn năm”. Đây là sự kiện văn hóa - kinh tế - xã hội tiêu biểu, có quy mô tầm quốc gia và quốc tế, đồng thời là sự kiện du lịch thường niên lớn nhất của ngành Du lịch Việt Nam.
Nhiều chuyện ly kỳ về cây sộp cổ thụ hơn 300 tuổi và ngôi miếu cổ ở Phú Tài, TP Phan Thiết.
DNVN - Sáng 27/3, nhân dịp nhân dân làng Nam Ô tổ chức lễ cầu ngư truyền thống và kỷ niệm 46 năm Ngày giải phóng TP Đà Nẵng (29/3/1975 – 29/3/2021), UBND phường Hòa Hiệp Nam (quận Liên Chiểu) đã tổ chức lễ đón Bằng xếp hạng Cụm di tích lịch sử Nam Ô theo Quyết định số 4569/QĐUBND ngày 27/11/2020 của Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng.
Nằm cách Hà Nội 45km, chùa Mía nổi tiếng với kiến trúc độc đáo và hệ thống tượng gỗ lớn chạm khắc tinh xảo.
Đại tượng Phật A Di Đà hướng ánh mắt nhân từ về trần thế, tượng Quan Thế Âm Bồ Tát đẹp kỳ vĩ trên mỏm núi đá nổi bật giữa sân mây.
Bất cứ ai lần đầu tiên chiêm ngưỡng quần thể văn hóa tâm linh Fansipan ở độ cao 3000 mét hẳn đều sẽ choáng ngợp trước sự bề thế và lối kiến trúc kỳ công, sắc sảo đến từng chi tiết của kiến trúc Phật giáo thời Trần được thổi hồn vào cụm công trình kỳ vĩ này.
DNVN - Tết đến xuân về là điểm khởi đầu cho một năm mới với nhiều mong ước, khát vọng mới tốt đẹp. Và vào dịp đầu xuân năm mới, người Việt Nam thường có phong tục đi lễ chùa và xin chữ đầu năm. Phong tục này đã trở thành một nét đẹp văn hóa tâm linh trong đời sống mỗi người Việt Nam.
Trên mảnh đất Tây Nguyên kỳ bí với rất nhiều huyền thoại, sử thi …có những truyền thuyết chỉ nằm trong phạm vi một vùng nhưng mang trong lòng nó là nét văn hóa tâm linh của một tộc người. Làng vua lửa “plơi ơi” là một điển hình như thế.
Tượng nhà mồ biểu hiện về một giá trị văn hóa tâm linh độc đáo của đồng bào các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên. Mỗi tượng nhà mồ là tác phẩm điêu khắc có tính nghệ thuật phong phú và đặc sắc. Mỗi bức tượng nhà mồ tạo ra là những “đứa con tinh thần” mà các nghệ nhân người dân tộc thiểu số Tây Nguyên đã “thổi hồn” vào từng khúc gỗ.
Không chỉ người Ai Cập cổ đại sở hữu cách ướp xác độc đáo, mà nhiều bộ tộc trên thế giới cũng có cách làm này. Bộ tộc Ibaloi ở Philippines có kỹ thuật ướp xác khiến xác ướp vẫn được bảo quản tốt sau hàng nghìn năm.
Lâu nay trong dân gian vẫn luôn đồn thổi những câu chuyện ly kỳ về hiện tượng quỷ nhập tràng. Hiện tượng này xảy ra khi có một con mèo đen hay dân gian còn gọi là linh miêu nhảy qua ngang bụng của người đã chết. Lúc này xác chết sẽ vụt ngồi dậy. Vậy thực hư của hiện tượng này là như thế nào?
End of content
Không có tin nào tiếp theo